Sai sớ phép đo 1 Sai sớ hệ thớng

Một phần của tài liệu Phần 1: Cơ học. Chương 1: Động học chất điểm pot (Trang 25 - 28)

1. Sai sớ hệ thớng

Do chính đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo gây ra => Sai sớ dụng cụ.

2. Sai sớ ngẫu nhiên

Sự sai lệch do đo khơng chuẩn, do điều

- Cơng thức tính giá trị trung bình như thế nào?

- Thế nào là sai sớ tuyệt đới? Sai sớ tuyệt đới trung bình được tính như thế nào? Khi xác định sai sớ ngẫu nhiên cần chú ý điều gì?

- Sai sớ tuyệt đới của phép đo được xác định như thế nào? Xác định sai sớ dụng cụ như thế nào?

- Cách viết kết quả đo của đại lượng A như thế nào? - Chữ sớ được coi là chữ sớ có nghĩa?

- Chú ý sai sớ tỉ đới càng nhỏ phép đo càng chính xác. VD: 1 hs đo chiều dài quyễn sách cho giá trị trung bình là

24,457

s = cm, với sai sớ phép đo tính được là

0,025

s cm

∆ = .

+ Hs thứ 2 đo chiều dài lớp học cho giá trị trung bình là

10,354

s = m, với sai sớ phép đo tính được là

0,25

s m

∆ = .

- Vậy phép đo nào chính xác hơn?

- So sánh δA1và δA2

- Việc tính sai sớ trong các phép đo gián tiếp thực sự quan trọng vì trogn hầu hết các bài thực hành đều phải thực hiện các phép đo gián tiếp.

- Muớn tính được sai sớ trong phép đo gián tiếp thì trước hết phải tính được sai sớ trong phép đo trực tiếp.

+ HS trả lời

- HS suy nghĩ trả lời.

+ HS trả lời + HS trả lời HS trả lời Kết quả: 1 2 A A δ <δ Vậy phép đó thứ 2 chính xác hơn phép đo thứ nhất.

chịu tác đợng của các yếu tớ ngẫu nhiên bên ngồi,…

3. Giá trị trung bình

Sai sớ ngẫu nhiên làm cho kết quả phép đơ trở nên kém tin cậy. Để khắc phục người ta lặp lại phép đo nhiều lần. Khi đo n lần cùng mợt đại lượng A, ta được các giá trị khác nhau: A1, A2.,…, An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị trung bình được tính:

1 2 ... n A A A A n + + + =

4. Cách xác định sai sớ của phép đo

a. Trị tuyệt đới của hiệu sớ giữa giá trị trung bình và giá trị của mỡi lần đo gọi là sai sớ tuyệt đới ứng với lần đo đó

1 1; 2 2

A A A A A A

∆ = − ∆ = − …

Sai sớ tuyệt đới trung bình của n lần đo được tính theo cơng thức:

1 2 ... n A A A A n ∆ + ∆ + + ∆ ∆ =

b. Sai sớ tuyệt đới của phép đo là tởng sai sớ ngẫu nhiên và sai sớ dụng cụ:

'

A A A

∆ = ∆ + ∆ '

A

∆ là sai sớ dụng cụ, thơng thường có thể lấy bằng nửa hoặc 1đợ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.

5. Cách viết kết quả đo

Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng: A A= ± ∆A

Trong đó ∆A là tởng của sai sớ ngẫu nhiên và sai sớ dụng cụ

6. Sai sớ tỉ đới

Sai sớ tỉ đới của phép đo là tỉ sớ giữa sai sớ thuyệt đới và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.

.100%

A A

A

δ =∆

Sai sớ tỉ đới càng nhỏ phép đo càng chính xác.

7. Cách xác định sai sớ của phép đogián tiếp. gián tiếp.

- Sai sớ tuyệt đới của 1 tởng hay hiệu, thì bằng tởng các sai sớ thuyệt đới của các sớ hạng.

- Sai sớ tuyệt đới của mợt tích hay mợt thương, thì bằng tởng các sai sớ tỉ đới của các thừa sớ.

IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: tháng năm 2012 Ngày dạy: tháng năm 2012

Tiết: 13+ 14 Bài 8: Thực Hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỢNG RƠI TỰ DO

XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt đợng của đờng hờ đo thời gian hiện sớ sử dụng cơng tắc đóng ngắt và cởng quang điện

Khắc sâu kiến thức về chuyển đợng nhanh dần đều và sự rơi tự do.

Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để thấy được đờ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 Xác định được gia tớc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm.

Biết thao tác chính xác với bợ TN để đo được thời gian rơi t của mợt vật trên những quãng đường khác nhau.

Vẽ được đờ thị mơ tả sự thay đởi vận tớc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo thời gian t2. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển đợng rơi tự do là chuyển đợng thẳng nhanh dần đều.

Vận dụng cơng thức tính được gia tớc g và sai sớ của phép đo g.

Một phần của tài liệu Phần 1: Cơ học. Chương 1: Động học chất điểm pot (Trang 25 - 28)