Cân bằng củ a1 vật cĩ mặt chân đế.

Một phần của tài liệu Phần 1: Cơ học. Chương 1: Động học chất điểm pot (Trang 62 - 63)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Đặt 3 hợp ở 3 vị trí cân bằng khác nhau theo hình 20.6. - Các vị trí cân bằng này có vững vàng như nhau khơng? Ở vị trí nào vật dễ bị lật đở hơn? - Các vật chúng ta xét là các vật có mặt chân đế.

- Thế nào là mặt chân đế của vật?

- Hãy xác định mặt chân đế của khới hợp ở các vị trí 1, 2, 3, 4? - Các em hãy nhận xét giá của trọng lực trong từng trường hợp?

- Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế?

- Mức đợ cân bằng của vững vàng phụ thuợc vào những yếu tớ nào? Muớn vật khó bị lật đở phải làm gì?

- Tại sao ơtơ chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đở chỡ đường nghiêng?

- Tại sao khơng lật đở được con lật đật?

- Quan sát từng trường hợp rời trả lời câu hỏi.

- Các vị trí này khơng vững vàng như nhau. Vị trí 3 vật dễ bị lật đở nhất. - HS trả lời

- (1) AB; (2) AC; (3) AD;(4) vị trí điểm A. (4) vị trí điểm A.

- Thảo luận nhóm: Trường hợp 1, 2, 3 giá của trọng lực đi qua mặt chân đế, trường hợp 4 giá của trọng lực khơng qua mặt chân đế - HS trả lời.

- HS trả lời

- Vì trọng tâm của ơtơ bị nâng cao và giá của trọng lực đi qua mặt chân đế ở gần mép mặt chân đế. - Người ta đở chì vào đáy con lật đật nên trọng tâm của con lật đật ở gần sát đáy (võ nhựa có khới lượng khơng đáng kể)

II. Cân bằng của 1 vật cĩ mặtchân đế. chân đế.

1. Mặt chân đế là gì?

- Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chúng bằng cả mợt mặt đáy như hình 20.6.1. Khi ấy, mặt chân đế là mặt đáy của vật.

- Mặt chân đế là hình đa giác lời nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.

2. Điều kiện cân bằng

ĐKCB của mợt vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).

3. Mức vững vàng của cânbằng. bằng.

Đợ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.

+ Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đở và ngược lại.

IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

+ GV tóm lại nợi dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Ngày soạn: tháng năm 2012 Ngày dạy: tháng năm 2012

Tiết 32: CHUYỂN ĐỢNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỢNG QUAY CỦA

VẬT RẮN QUANH MỢT TRỤC CỐ ĐỊNHI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

- Phát biểu được định nghĩa chuyển đợng tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. - Viết được cơng thức định luật II Niu-tơn cho chuyển đợng tịnh tiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển đợng tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự.

II. CHUẨN BỊ

HS: Ơn lại định luật II Niu-tơn, tớc đợ góc và momen lực.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

………

2. Kiểm tra bài cũ

Thế nào là dạng cân bằng bền, khơng bền, phiếm định? Vị trí trọng tâm của vật có vai trị gì với mỡi dạng cân bằng?

3. Bài mới.

Đặt vấn đề: Chuyển đợng tịnh tiến và chuyển đợng quay quanh 1 trục cớ định là 2 chuyển đợng đơn giản nhất. Chúng có đặc điểm gì?

Một phần của tài liệu Phần 1: Cơ học. Chương 1: Động học chất điểm pot (Trang 62 - 63)