Cơ sở lí thuyết.

Một phần của tài liệu Phần 1: Cơ học. Chương 1: Động học chất điểm pot (Trang 51 - 53)

+ Cho mợt vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với góc nghiêng α so với mặt phẳng nằm ngang.

+ Tăng dần đợ nghiêng, α ≥ α0, vật trượt xuớng dớc với gia tớc a. Đợ lớn của a phụ thuợc vào góc nghiêng α và hệ sớ ma sát trượt μt.

α α µ s co g a t =tan −

+ Gia tớc a xác định theo cơng thức: 22

t s a=

Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Nội dung

- Các em hãy nhắc lại cách sử dụng đờng hờ đo thời gian hiện sớ?

- Hướng dẫn HS cách lắp đặt mặt phẳng nghiêng, cách đọc giá trị góc nghiêng. - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK để lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm.

- Giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho cả lớp quan sát, từ đó yêu cầu các nhóm tiến hành đo lấy sớ liệu cụ thể.

- Chú ý sửa sai cho các nhóm HS ngay nếu phát hiện sai. - Trong quá trình đo cần chú ý tính đúng đắn của kết quả đo. - GV kiểm tra từng nhóm để có thể đánh giá khả năng của học sinh, và kết hợp sửa chữa cho các em. - Các nhóm tiến hành làm báo cáo tại lớp, thu gom dụng cụ thí nghiệm để vào đúng vị trí.

- Thu lại báo cáo, nhận xét nhanh qua 2 tiết thực hành.

- HS trả lời

Chú ý GV hướng dẫn, để tự lắp ráp. - Từng em tự đọc SGK để lắp ráp các bợ phận cịn lại.

- Chú ý quan sát. - Phân chia nhiệm vụ các bạn trong nhóm.

- Làm việc chung để đo lấy sớ liệu thật chính xác.

- Các nhóm hồn thành báo cáo.

- Lắng nghe GV nhận xét

- Thu gom dụng cụ, quét dọn phịng thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm:

IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Ngày soạn: tháng năm 2012 Ngày dạy: tháng năm 2012

Chương III:CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỢNG CỦA VẬT RẮN

Tiết 27 Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỢT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAILỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU

+ Phát biểu được điều kiện cân bằng của mợt vật chịu tác dụng của hai lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nêu được cách xác định trọng tâm của vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. + Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập đơn giản.

II. CHUẨN BỊ1.Giáo viên: 1.Giáo viên:

Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.5

2. Học sinh:

Điều kiện cân bằng của mợt chất điểm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

………

2. Bài mới.

Một phần của tài liệu Phần 1: Cơ học. Chương 1: Động học chất điểm pot (Trang 51 - 53)