8. Cấu trúc luận văn
1.4. Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT
thi đỗ vào các trường ĐHSP, kể cả khi họ được cộng điểm ưu tiên rất nhiều hay dạng cử tuyển để trở về phục vụ lại địa phương là rất hiếm hoi. Bản thân họ cũng chưa nắm vững những kiến thức về tiếng Việt nên họ truyền tải những kiến thức phổ thông đến cho HS gặp nhiều khó khăn. Như vậy, hiệu quả dạy học của GV người dân tộc cũng khó mà đạt như mong muốn.
Một thực tế nữa không thể không nói đến, đó là nhiều GV về công tác ở trường ít năm, khi tay nghề khá vững vàng thì lại tìm cách chuyển công tác đến các trường thuận lợi hơn. Điều này đã làm cho nhà trường luôn luôn nằm trong tình trạng thiếu hụt GV cốt cán, mặt khác làm cho đội ngũ không có tính ổn định cần thiết.
1.4. Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có đông HS ngườiDTTS DTTS
1.4. Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT có đông HS ngườiDTTS DTTS
1.4.1.1. Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học ở các lớp có đông HS DTTS
Nghị quyết TW2, khoá VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, CNH – HĐH đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại…”[21, 13]
Mục tiêu của giáo dục THPT được ghi rõ, cụ thể trong Luật giáo dục: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát