- Soán baứi “ Caỷnh ngaứy xuãn “ (Trớch trong “Truyeọn Kiều” cuỷa Nguyeĩn Du )
3.6.2. Nhận xột đỏnh giỏ
Căn cứ vào bảng so sỏnh kết thực nghiệm và kết quả đối chứng, chỳng tụi nhận thấy, khi ỏp dụng phương phỏp đọc- hiểu vào trong giảng dạy cỏc văn bản văn học trung đại, kết quả khả quan hơn.
Học sinh tham gia tớch cực vào bài học do cú sự chuẩn bị bài trước ở nhà, cộng với những phương tiện trực quan sinh động mà giỏo viờn đĩ sử dụng, trỡnh chiếu trờn mỏy chiếu. Cụ thể, tỉ lệ khỏ giỏi chiếm của thực nghiệm cao hơn so với cỏc lớp được đối chứng.
Giỏo viờn trở vềđỳng vai trũ của mỡnh, là người hướng dẫn, dẫn dắt cỏc em chứ khụng phải là “người rút kiến thức” như trước đõy.
Hoạt động đa dạng, phỏt huy tớch cực tớnh tư duy sỏng tạo, năng động, chủđộng ở học sinh, phự hợp với tõm lớ lứa tuổi của cỏc em.
1.Tỏc phẩm văn học là một trong những sản phẩm tinh thần vụ cựng độc đỏo của nhõn loại. Dự ở dõn tộc nào, thời đại nào, cũng đều sản sinh ra những tỏc giả nổi tiếng với những tỏc phẩm để đời. Tuy nhiờn để lưu giữđược những tỏc phẩm ấy khụng phải là chuyện dễ dàng đặc biệt là những tỏc phẩm ra đời cỏch đõy hàng thế kỉ, bởi nú phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Cú khi là do khoảng cỏch khụng gian, thời gian, cú khi là sự khỏc biệt về mặt ngụn ngữ, cũng cú khi lại do thị hiếu của người đời,… Đỏng lo ngại hơn khi trong những năm gần đõy, học sinh- thế hệ trẻ tương lai, càng ngày càng “thờơ, lạnh nhạt” với mụn Văn núi chung và văn học trung đại núi riờng. Điều đú núi lờn rằng nếu khụng cú biện phỏp thay đổi thỡ một ngày nào đú khụng xa, những tỏc phẩm cú giỏ trị sẽ mất dần. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đĩ khụng ngừng cải cỏch thay đổi về nội dung cũng như hỡnh thức giảng dạy, trong đú thay đổi phương phỏp giảng dạy là vấn đề được đưa lờn hàng đầu. Theo tinh thần mới, phương phỏp hiện đại phải phỏt huy được tớnh chủđộng, năng động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh dạy- học, giỳp học sinh tự nắm bắt tri thức và biết vận dụng những tri thức đú để tự giải mĩ cỏc tỏc phẩm cựng loại.
Hiện nay, nhiều phương phỏp mới đĩ được ứng dụng vào trong giảng dạy. Cú thể núi những phương phỏp này đĩ phần nào thay đổi được cơ bản diện mạo dạy và học Văn. Học sinh được xem là nhõn vật trung tõm của hoạt động dạy- học nờn giỏo viờn cũng chỳ ý nhiều hơn đến hoạt động của cỏc em, tạo điều kiện cho cỏc em tham gia xõy dựng bài học và vỡ vậy chất lượng dạy học cũng được nõng lờn. Tuy nhiờn, xột về bản chất, cỏc tiết dạy này vẫn cũn nặng về hỡnh thức, mặc dự trong giờ dạy cú sự tham gia của học sinh nhưng nhỡn chung những hoạt động này chỉ mang tớnh trang sức chứ chưa thật sự phỏt huy được tớnh chủ động, khả năng sỏng tạo. Giỏo viờn vẫn chưa từ bỏ được thúi quen truyền thụ thụng tin theo kiểu một chiều. Do vậy, con đường tỡm kiếm một phương phỏp thớch hợp để giảng dạy tỏc phẩm văn chương vẫn là con đường đầy chụng gai và thử thỏch, vẫn là một đề tài mở cho tất cả mọi người, đặc biệt là tầng lớp giỏo viờn đang trực tiếp nghiờn cứu và giảng dạy.
2.Văn học trung đại khụng phải là một đề tài mới mẻ nhưng giảng dạy những tỏc phẩm ấy như thế nào để học sinh hiểu và yờu mến vẫn là một cõu hỏi khú. Trờn cơ sở kế thừa những kinh nghiệm của những bậc tiền bối đi trước, người viết đĩ mạnh dạn tiếp cận và nghiờn cứu đề tài “Giảng dạy văn học trung đại theo phương phỏp đọc- hiểu ở bậc THCS”. Đõy là một đề tài khú và rộng bởi nú tập hợp rất nhiều tỏc phẩm tinh hoa với đủ thể loại khỏc nhau trải dài trong suốt mười thập kỉ. Hơn thế nữa, “việc cảm thụ đĩ khú, việc truyền thụ lại càng khú hơn” (Phan Trọng Luận). Cho nờn, đến với đề tài “Giảng dạy văn học trung đại theo phương phỏp đọc- hiểu”, người viết chỉ dỏm vớ đề tài này như là một giọt nước nhỏ trong biển nước mờnh mụng, cựng chung tay gúp sức để tỡm ra con đường tiếp cận thớch hợp nhất cho văn học trung đại.
Phương phỏp đọc- hiểu quan tõm đến vấn đề giao tiếp của học sinh. Học snh khụng chỉ giao tiếp với giỏo viờn, với bạn học đồng lứa mà cũn giao tiếp với tỏc giả thụng qua văn bản. Điều đú cú nghĩa là cỏc em cú thể đồng thể nghiệm cựng với tỏc giả, cú những suy nghĩ, cảm xỳc riờng của mỡnh về văn bản Chớnh điều này đĩ kộo theo nhiều sự thay đổi trong giờ dạy Văn.
Khỏc với cỏc phương phỏp trước đõy, phương phỏp đọc- hiểu xem học sinh là đối tượng hoạt động chớnh của hoạt động dạy- học, cũn giỏo viờn chỉ xuất hiện với tư cỏch là người hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc em trờn con đường tỡm kiếm tri thức. Trong giờ học, cỏc em được xem như là những người thợ xõy thực thụ, cỏc em phải tự mỡnh xõy dựng nờn ngụi nhà tri thức dựa trờn những định hướng, gợi ý của giỏo viờn. Núi như vậy khụng cú nghĩa là hạ thấp vai trũ của giỏo viờn bởi dự cho cú ở thời đại tiờn tiến, hiện đại đi chăng nữa, người giỏo viờn vẫn khụng thể thay thếđược. Họ luụn là người dẫn đường, chỉ lối cho cỏc em, giỳp cỏc em tiếp cận tri thức một cỏch nhanh nhất.
Trong văn học trung đại, phần khú nhất khiến học sinh khú cảm nhận được (theo chủ quan của nhiều người) chớnh là ngụn ngữ. Những sỏng tỏc của văn học ngày trước chủ yếu bằng chữ Hỏn và chữ Nụm, hai loại chữ hồn tồn xa lạ với chữ viết ngày nay. Cho nờn khi tiếp cận cỏc tỏc phẩm này, phương phỏp đọc- hiểu sẽ giỳp học sinh trước tiờn là hiểu thật kĩ nghĩa của từng từ, từng cõu (đặc biệt là những từ, những cõu then chốt) trong bài để từ đú cỏc em dễ dàng hiểu nghĩa, ý nghĩa của văn bản hơn. Điểm nổi bật của phương phỏp đọc- hiểu là dạy văn bản theo đặc trưng thể loại. Thụng qua việc tỡm hiểu từ ngữ kết hợp với đặc trưng về thể loại, giỏo viờn cú thể tớch hợp giữa kiến thức của phõn mụn Tiếng Việt với phõn mụn Tập làm văn, giỳp củng cố kiến thức cho học sinh.
Tuy nhiờn nếu chỉ tập trung vào văn bản mà quờn đi những yếu tố tỏc động xung quanh văn bàn thỡ sẽ khụng đỏnh giỏ được đầy đủ về giỏ trị của văn bản. Vỡ vậy, phương phỏp đọc- hiểu cũng tập trung khai thỏc cỏc yếu tố ngồi văn bản.
3.Phương phỏp đọc- hiểu khi được ứng dụng vào thực tiễn đĩ thực sự phỏt huy được vai trũ chủ thể của học sinh. Cỏc em trở nờn năng động và sỏng tạo hơn trong suốt quỏ trỡnh học. Nhiều giỏo viờn sau khi tham gia vào thực nghiệm đĩ khẳng định đõy là phương phỏp hữu hiệu để giảng dạy văn học trung đại. Học sinh học tốt hơn bởi cỏc em biết chuẩn bị bài soạn ở nhà. Lờn lớp, trước những cõu hỏi đa dạng và hỡnh thức hoạt động phong phỳ mà giỏo viờn đưa ra, cỏc em cảm thấy hứng thỳ hơn và tham gia xõy dựng bài nhiệt tỡnh hơn.
Ngồi ra, giỏo viờn cũng làm cho bài học sinh động, hấp dẫn nhờ cú sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin. Nhờ vậy, chất lượng mụn Văn được cải thiện một cỏch rừ rệt, đỏp ứng được yờu cầu đổi mới mà Bộ Giỏo dục đề ra.
4.Thụng qua việc vận dụng phương phỏo đọc- hiểu vào việc giảng dạy văn học trung đại ở bậc THCS, đểđạt hiệu quả tốt hơn nữa, chỳng tụi xin đề xuất những ý kiến sau:
Giỏo viờn cần tỡm hiểu kĩ văn bản trước khi lờn lớp và tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trong giờ học.
Khi giảng dạy tỏc phẩm văn học trung đại, cần xỏc định rừ thể loại của văn bản đú. Phõn tớch, giảng bỡnh thơ trung đại núi chung, thơ luật Đường núi riờng cần bỏm vào kết cấu thể loại, chữ nghĩa, thanh õm, nhịp điệu. Phõn tớch thơ luật Đường thỡ càng phải bỏm vào chữ nghĩa nhiều hơn bởi nú hết sức hàm sỳc, cụ đọng, ý tại ngụn ngoại. Đặc biệt cần chỳ ý khai thỏc tối đa cỏch mở bài, kết bài và nhất là cỏc nhĩn tự, tức cỏc từ cú tớnh chất chỡa khúa quan trọng, cú như thế mới làm nổi bật được cỏi thần của bài thơ. Đồng thời cũng cần chỳ ý đến vấn đề Việt hoỏ thơ luật Đường (thơ Nụm Đường luật) đĩ được kết tinh ở cỏc nhà thơ tài hoa như Hồ Xũn Hương, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương… Khi phõn tớch, giảng bỡnh tỏc phẩm thơ trữ tỡnh trung đại chữ Hỏn của Việt Nam cần đối chiếu bản phiờn õm nguyờn tỏc với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ (nếu người dạy đọc được, viết được nguyờn tỏc chữ Hỏn thỡ càng tốt), cú thế mới cú điều kiện hiểu sõu, hiểu chớnh xỏc tỏc phẩm, để phõn tớch tốt và đỳng hướng hơn. Đối với truyện, giỏo viờn cần giỳp học sinh nắm được cốt truyện, diễn biến cõu chuyện xoay quanh nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm để tỡm ra giỏ trị tư tưởng của tỏc phẩm.
Khuyến khớch HS đọc cỏc tỏc phẩm cựng thể loại, so sỏnh đối chiếu để tỡm ra những cỏi tinh hoa của hỡnh tượng tỏc phẩm, đọc để tớch lũy, đọc để trải nghiệm, và đọc để bồi bổ kiến thức văn chương
Bờn cạnh đú, chỳng ta cần cải tiến cỏch thi cử phự hợp với yờu cầu và chuẩn kiến thức. Thi cử phải kết hợp hài hồ giữa những gỡ học sinh được học và những gỡ là sỏng tạo riờng của người học.