- Soán baứi “ Caỷnh ngaứy xuãn “ (Trớch trong “Truyeọn Kiều” cuỷa Nguyeĩn Du )
3.4. Tổ chức thực nghiệm
Sau khi đĩ lờn kế hoạch thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành gặp gỡ giỏo viờn để trao đổi, lập nhúm thực nghiệm và thống nhất quy trỡnh thực nghiệm. Đồng thời, gửi bài soạn thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng cho giỏo viờn nghiờn cứu trước. Sau đú, chỳng tụi sẽ cú thờm một buổi gặp gỡ với giỏo viờn nữa để giải đỏp những băn khoăn, vướng mắc của giỏo viờn và đi đến thống nhất cuối cựng.
Cụng việc tiếp theo là quỏ trỡnh dạy thực nghiệm. Đểđảm bảo tớnh khỏch quan, chỳng tụi đĩ trực tiếp đi dự giờ. Tuy khụng dựđược hết cỏc tiết thực nghiệm (do trựng giờở cỏc lớp) nhưng qua những tiết dự, chỳng tụi cơ bản đỏnh giỏ được chất lượng của bài soạn thực nghiệm, trỡnh độ tổ chức hướng dẫn của giỏo viờn và khả năng tiếp nhận của học sinh.
Sau tiết thực nghiệm, giỏo viờn cỏc lớp sẽ cho học sinh làm bài kiểm tra TNKQ và thu lại cho chỳng tụi để xem xột và đỏnh giỏ. Sau đợt thực nghiệm, chỳng tụi họp nhúm để rỳt kinh nghiệm.
Dưới đõy là những ý kiến nhận xột của giỏo viờn thực nghiệm:
Hầu hết cỏc giỏo viờn thực nghiệm đều nhận thấy phương phỏp đọc- hiểu là một phương phỏp mới cú nhiều ưu điểm được thể hiện trờn những mặt sau:
-Cõu hỏi đa dạng, phong phỳ, phự hợp với trỡnh độ, đặc trưng của cỏc lớp nờn cú thểđỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ đọc- hiểu của học sinh trong quỏ trỡnh hoạt động trờn lớp cũng như qua kết quả bài kiểm tra.
-Học sinh cú sự chuẩn bị tốt bài ở nhà nờn khi đến lớp cỏc em bắt nhịp rất nhanh vào nội dung bài học.
-Thay vỡ như trước đõy, giỏo viờn phải hoạt động nhiều, chủ yếu là diễn giảng để cỏc em cú thể hiểu được những văn bản cổ này, nhưng qua những tiết đĩ thực nghiệm, hoạt động của học sinh được phỏt huy tối đa, giỏo viờn chỉ là người điều khiển, hướng dẫn và định hướng.
-Giờ học sụi nổi, cỏc em mạnh dạn trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước những cõu hỏi nờu vấn đề của giỏo viờn.
-Việc dạy đọc- hiểu theo thể loại giỳp cỏc em biết phõn tớch tỏc phẩm theo đặc trưng của thể loại đú và cú thểđọc- hiểu được cỏc văn bản cựng loại khỏc. Hơn thế nữa, nú cũn củng cố thờm kiến thức tập làm văn cho cỏc em. Chẳng hạn, khi thực nghiệm dạy bài Chiếu dời đụ, giỏo viờn hỏi học sinh:
+Xột về kiểu văn, Chiếu dời đụ thuộc kiểu văn gỡ? Em hĩy nờu đặc điểm của kiểu văn này? Hoặc:
+Phương thức biểu đạt chớnh của Chiếu dời đụ là nghị luận (cú luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ, thuyết phục nhưng sau khi học xong văn bản này, cỏc em cũn thấy ngồi phương thức biểu đạt chớnh ấy, tỏc giả cũn kết hợp với những yếu tố biểu đạt nào nữa khụng? Điều đú đĩ tạo nờn những hiệu quả gỡ? Từđú, em rỳt ra được điều gỡ khi làm văn nghị luận?
Bài giảng cú kết hợp với những hỡnh ảnh, õm thanh trực quan sinh động đĩ tạo được sự thu hỳt đối với học sinh.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực nghiệm, giỏo viờn vẫn cũn khỏ lỳng tỳng khi phải thực hiện bài giảng trờn mỏy chiếu.
Học sinh chưa quen với những cõu hỏi nờu vấn đề ở mức độ khú, mang tớnh chất tổng hợp nờn khả năng trả lời của cỏc em chưa cú độ chớnh xỏc.
3.5. Biện phỏp đỏnh giỏ: -Căn cứ vào những tiờu chớ sau: