Thể loại là dạng thức tồn tại của chỉnh thể. Cựng một loại nhưng lại gồm nhiều thể khỏc nhau. Bất kỡ một tỏc phẩm văn học nào cũng cú những loại nhất định và quan trọng hơn là cú một hỡnh thức thể nào đú. Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng cú ba loại chớnh: tự sự, trữ tỡnh và kịch. Tuy nhiờn, nếu xếp cỏc tỏc phẩm văn trung đại vào ba loại trờn e rằng vẫn cũn thiếu sút, bờn cạnh cỏc tỏc phẩm tự sự và trữ tỡnh, kịch ra thỡ văn học trung đại cũn cú cả một khối lượng lớn cỏc tỏc phẩm chớnh luận (một trong những thể loại đươc sử dụng phổ biến vào thời kỡ này, đặc biệt thời Lý- Trần). Do vậy, dựa vào những đặc trưng giống nhau của cỏc thể tài, Trần Đỡnh Sử, một nhà nghiờn cứu văn học trung đại lõu năm đĩ tạm chia văn học trung đại theo những thể loại sau: thơ, văn, phỳ, truyện, kịch. Bởi theo ụng: “Văn học trung đại trước hết là văn chương của ngụn từ, là nghệ thuật của ngụn từ. Do đú, việc phõn loại văn học trung đại gắn liền với nội dung cố định để tổ chức văn bản.”[26]
Quan niệm về thể loại, cũng như cỏch phõn chia loại và thể chỉ cú tớnh chất tương đối, vỡ cỏc thể loại văn học khụng ngừng phỏt triển và biến đổi, khụng ngừng thõm nhập vào nhau, phủ định lẫn nhau và bổ sung cho nhau.
Như vậy, dựa vào cỏch phõn chia trờn, cỏc tỏc phẩm, đoạn trớch được đưa vào trong SGK Ngữ Văn (bậc THCS) gồm 3 loại chớnh:
-Thơ (chữ Hỏn và chữ Nụm) bao gồm cỏc bài: Nam quốc sơn hà, Tụng giỏ hồn kinh sư, Thiờn Trường vĩn vọng, Qua đốo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Bỏnh trụi nước, cỏc trớch đoạn trong tỏc phẩm Cụn Sơn ca, Chinh phụ ngõm.
-Cỏc tỏc phẩm tự sự:
+ truyện thơ Nụm (cỏc trớch đoạn trong tỏc phẩm truyện Kiều), cỏc trớch đoạn trong tỏc phẩm Lục Võn Tiờn).
+ Truyện (văn xuụi):Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lũng, Con hổ cú nghĩa, Chuyện người con gỏi Nam Xương, trớch đoạn Hồng Lờ nhất thống chớ (tiểu thuyết chương hồi).
- Kớ: Vũ trung tựy bỳt (tuỳ bỳt).
-Văn chớnh luận: Chiếu dời đụ, Bỡnh Ngụ đại cỏo, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phộp học. Việc xỏc định thể loại cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc giảng dạy tỏc phẩm văn chương núi chung và văn học trung đại núi riờng vỡ “cỏc thể loại tạo cho nú một kờnh giao tiếp với người đọc. Giao tiếp thơ khỏc với kịch, và giao tiếp bằng tiểu thuyết khỏc với giao tiếp bằng cỏc thể loại kớ. Mỗi kiểu giao tiếp như vậy lại đũi hỏi những ngụn ngữ và phương tiện, truyền thống, kinh nghiệm riờng. Chớnh vỡ vậy mà thụng tin về thể loại là rất cần thiết đối với sỏng tỏc và tiếp nhận văn học.” “ Thể loại thể hiện một giới hạn tiếp xỳc với đời sống, một cỏch tiếp cận, một gúc nhỡn, một trường quan sỏt, một quan niệm đối với đời sống, đồng thời cũng là một nguyờn tắc xõy dựng thế giới nghệ thuật. giới hạn tiếp xỳc hiện thực của kớ khỏc thơ, của sử thi khỏc tiểu thuyết… Ghi tờn thể loại vào tỏc phẩm, nhà văn dự bỏo cho người đọc cỏc vựng đời sống được quan tõm, cỏch tiếp cận và quan sỏt đối với nú, hướng họ vận dụng những kinh nghiệm nhất định vào thưởng thức tỏc phẩm. Đú là chiếc cầu nối liền tỏc phẩm với người đọc, chuẩn bị để họ đi vào tỏc phẩm. Đọc kớ khụng giống đọc tiểu thuyết và thơ, hoặc văn chớnh luận. Nhỡn vào thể loại, người đọc cú ngay định hướng lựa chọn tỏc phẩm với mỡnh trong một lỳc nào đú. Loại tỏc phẩm và loại người đọc tương ứng với nhau. Khi muốn tạo một quan hệ mới giữa người đọc và tỏc phẩm, nhà văn bắt buộc phải suy nghĩ từ thể loại”[37]
2.1.4.1. Thơ:
Thơ ca gắn liền với cuộc sống và một trong những nhiệm vụ quan trọng của thơ ca là phản ỏnh cuộc sống. Từđiều đú cho thấy cuộc sống xĩ hội chi phối nội dung của thơ ca điều đú cú nghĩa là nội dung của thơ ca sẽ thay đổi theo sự biến đổi của xĩ hội. Chẳng hạn như khi đất nước cú chiến tranh thỡ thơ ca là tiếng núi của lũng yờu nước, của tinh thần đấu tranh vỡ dõn tộc. Ngược lại, khi đất
nước thỏi bỡnh, thơ ca là niềm vui. Như vậy, dự ở bất cứ thời đại nào thơ ca cũng luụn đi cựng với lịch sử, vận mệnh của dõn tộc. Thơ trung đại cũng khụng nằm ngồi quỹđạo ấy.
Ở giai đoạn đầu (từ thế kỉ thứ X đến khoảng thế kỉ XVII), do đất nước liờn tiếp bị giặc ngoại bang xõm lược nờn nội dung chủđạo của thơ trung đại lỳc này là nội dung yờu nước, tinh thần quyết chiến vỡ chủ quyền, độc lập của dõn tộc (Nam quốc sơn hà), là niềm tự hào dõn tộc với những chiến cụng hiển hỏch, oai hựng (Tụng giỏ hồn kinh sư- Trần Quang Khải). Đến giai đoạn sau, thơ trung đại là tiếng núi của cảm xỳc cỏ nhõn. Cỏc tỏc giả trong giai đoạn này đĩ hướng ngũi bỳt của mỡnh tới những số phận đỏng thương trong xĩ hội. Họđau với nỗi đau của những con người bị chà đạp và nỗi đau, niềm xút thương ấy đĩ cất lờn thành thơ. Hồ Xũn Hương, đại diện cho thõn phận phụ nữ sống trong xĩ hội phong kiến, bằng chớnh cuộc sống trải nghiệm đau khổ của mỡnh, qua những vần thơ, bà đĩ lờn tiếng bờnh vực người phụ nữ. Chinh Phụ Ngõm thể hiện khỏt vọng hạnh phỳc lứa đụi qua việc miờu tả lại tõm trạng của một người thiếu phụ cú chồng đi chiến trận. Khụng chỉ cú vậy, dũng thơ ra đời trong thời kỡ này cũng phản ỏnh cuộc sống hiện thức rất rừ nột. Cỏc nhà thơ sẵn sàng dựng ngũi bỳt sắc bộn của mỡnh đểđả kớch xĩ hội phong kiến, những hủ lậu trong xĩ hội đĩ làm khổ cuộc sống của biết bao người, đặc biệt là những con người cú vị trớ thấp kộm trong xĩ hội. Đọc thơ một số bài thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du, chỳng ta nhưđược chứng kiến lại những mảnh đời vụ cựng đau khổ bởi sự chốn ộp, sự búc lột của xĩ hội xưa. Hay đến với những vần thơ của Hồ Xũn Hương, Nguyễn Cụng Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, người đọc cảm thấy vụ cựng đau xút trước một chếđộ khoa cử ngày càng xuống dốc và “cười ra nước mắt” trước những hiện tượng lố lăng của xĩ hội thực dõn nửa phong kiến. Bài “Hội Tõy” của nhà thơ Nguyễn Khuyến là một vớ dụđiển hỡnh.
Kỡa hội thăng bỡnh, tiếng phỏp reo; Bao nhiờu cờ kộo với đốn treo. Bà quan tờnh nghếch xem bơi trải Thằng bộ lom khom nghe hỏt chốo. Cậy sức, cõy đu nhiều chị nhỳn, Tham tiền, cột mỡ lắm anh leo. Khen ai khộo vẽ trũ vui thế,
Vui thế bao nhiờu, nhục bấy nhiờu!
Như vậy, bờn cạnh chủ đề yờu nước xuyờn suốt mọi thời đại thỡ thơ trung đại vẫn xuất hiện thờm những chủđề mới. Chớnh sự bổ sung này đĩ làm cho nội dung thơ trung đại đa dạng và phong phỳ.
Khụng chỉ lưu ý về mặt nội dung mà khi nghiờn cứu thơ trung đại cũn phải chỳ ý đến thể thơ. Bởi thể thơ là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần tạo nờn sự thành cụng cho tỏc phẩm.
Dựa vào thể thơ, thơ trung đại được chia thành cỏc thể sau :
- ThơĐường luật: là một thể thơ vay mượn của Trung Quốc. Nú đũi hỏi chặt chẽ về số cõu, số chữ, cỏch gieo vần, vếđối,… Đõy là một thể thơđược sử dụng nhiều trong thời kỡ trung đại. Thơ Đường luật cú ba dạng chớnh: thơ bỏt cỳ (mỗi bài tỏm cõu), thơ tuyệt cỳ (mỗi bài bốn cõu) và thơ bài luật (dạng kộo dài của thơĐường luật), trong đú thơ bỏt cỳ, nhất là thất ngụn bỏt cỳ (mỗi bài tỏm cõu, mỗi cõu bảy chữ) được xem là dạng cơ bản.
-Về cỏch gieo vần: thơ Đường luật chỉ gieo một vần và gieo vần bằng (vần nằm ở cỏc cõu 1,2,4,6,8). Riờng chữ cuối ở cõu thứ nhất, đặc biệt ở cõu ngũ ngụn cú thể gieo vần hoặc khụng.
-Về cỏch đối: Đối là đặt hai dũng song đụi với nhau cho lời và ý cõn xứng. Về nguyờn tắc, cỏc từđối nhau phải cựng từ loại. Vếđối thường xuất hiện ở liờn thứ 2 (hai dũng là một liờn) và liờn thứ ba.
-Về luật: thơĐường luật buộc phải theo sự qui định về thanh bằng, thanh trắc trong từng cõu và cả bài. Hệ thống thanh bằng, thanh trắc được tớnh từ chữ thứ hai của cõu thứ nhất. Nếu chữ này thanh bằng thỡ bài thơ thuộc loại luật bằng (và ngược lại).
-Về niờm: theo hệ thống dọc, giống nhau về thanh (bằng- trắc) ở từng đụi 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 (nhất bỏt, nhị tam, tứ ngũ, lục thất).
-Về thanh điệu: phối hợp vần, niờm, luật làm cho bài thơ trở thành một chỉnh thể cú nhạc điệu, õm hưởng hài hũa. Cõu cú thể cú 2 nhiệp: 4/3, 2/5; 3 nhịp: 2/2/3,…
-Về kết cấu: bài thất ngụn bỏt cỳ thường gốm bốn phần: đề, thực, luận, kết. Trong phần đề cõu thứ 1 là phỏ đề mở ý cho bài thơ, cõu thứ hai là thừa đề, tiếp ý của phỏ đềđể chuyển vào thõn bài. Phần thực gồm cõu 3 và cõu 4 cú tỏc dụng giải thớch rừ ý của đề bài. Phần luận (cõu 5 và 6) phỏt triển rộng ý của đề bài. Phần kết gồm hai cõu cuối, kết thỳc ý tồn bài.
Đối với thể thơ thất ngụn tứ tuyệt (4 cõu, mỗi cõu bảy chữ) cú kết cấu dạng: khai- thừa- chuyển- hợp.
Dưới đõy là bảng mẫu:
Chữ thứ --> 1 2 3 4 5 6 7 Cõu thứ 1 t t b b t t b -> vần Đề 2 b b t t t b b -> vần niờm Đối nhau 3 b b t t b b t Thực 4 t t b b t t b -> vần niờm Đối nhau 5 t t b b b t t 6 b b t t t b b -> vần niờm Luận 7 b b t t b b t 8 t t b b t t b -> vần Kết - Thất ngụn bỏt cỳ- thể bằng : Chữ thứ --> 1 2 3 4 5 6 7 Cõu thứ 1 b b t t t b b -> vần Đề 2 t t b b t t b -> vần niờm Đối nhau 3 t t b b b t t Thực 4 b b t t t b b -> vần niờm Đối nhau 5 b b t t b b t 6 t t b b t t b -> vần niờm Luận 7 t t b b b t t 8 b b t t t b b -> vần Kết
-Về ngụn từ : trang trọng, bỏc học nhưng sau này khi thể thơ Đường luật đĩ được sử dụng rộng rĩi thỡ ngụn từ mang tớnh tự nhiờn và bỡnh dõn hơn. Tiờu biểu là bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến hay Bỏnh trụi nước của Hồ Xũn Hương.
- Thơ lục bỏt và song thất lục bỏt là thể thơ của dõn tộc. Những thể thơ này khụng biết đĩ cú trong thơ ca dõn gian từ bao giờ, chỉ biết đến khoảng thế kỉ XIV, nú trở thành một trong những thể thơđắc dụng trong việc bày tỏ cảm xỳc của nhà thơ.
+Về thể thơ lục bỏt: Vốn đĩ hồn chỉnh từ thơ ca dõn gian. Dạng thức tồn tại của nú là từng hai cặp cõu, cõu trờn 6 chữ (cõu lục), cõu dưới 8 chữ (cõu bỏt), nờn gọi là thể thơ lục bỏt. Lục bỏt bao giờ cũng dựng vần bằng. Vần nằm ở cuối cõu (cước vận= vần chõn) và ở trong cõu (yờn vận= vần lưng). Trong một cặp lục bỏt, chữ thứ 6 cõu lục gieo vần xuống chữ thứ 6 cõu bỏt, chữ thứ 8 cõu bỏt gieo vần với chữ thứ 6 cõu lục ở cặp cõu sau, cứ thế mà nối vần, dài bao nhiờu cũng được.
Luật bằng- trắc: chữ thứ hai, thứ tứ, thứ 6, thứ tỏm của hai dũng sỏu và tỏm phải theo luật nhất định: chữ thứ hai vần bằng, chữ thứ tư trắc, chữ thứ sỏu và tỏm vần bằng. Hỡnh mẫu phổ biến của một cặp lục bỏt cú dạng sau: (o= tự do, b= bằng, t= trắc)
O b o t o b
O b o t o b o b
Lục bỏt cũng cú cõu cú đối, nhưng đối ngay trong cõu, gọi là tiểu đối. Vớ dụ: Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần (Truyện Kiều- Nguyễn Du).
Nhịp của lục bỏt cũng rất đa dạng. Trong cõu lục, cú thể ngắt nhịp 1/5, 2/4, 3/3, 4/2. Trong cõu bỏt cú thể ngắt nhịp: 2/6, 3/5, 4/4, 6/2… Thể lục bỏt linh hoạt về thanh điệu, uyển chuyển về nhịp điệu, nhiều sắc thỏi thẩm mĩ, cú khả năng trữ tỡnh lại giàu khả năng tự sự nờn đĩ được nhiều tỏc gia sử dụng viết truyện Nụm.
+Về thể song thất lục bỏt: là thể thơđược viết dưới dạng hai cõu bảy chữ, một cõu sỏu và một cõu tỏm chữ. Thể song thất lục bỏt ra đời do sự kết hợp giữa thể thơ lục bỏt và thể thơ bảy chữ vốn đĩ cú sẵn trong thơ ca dõn gian Việt Nam.
Thể song thất lục bỏt được dựng chủ yếu để viết cỏc khỳc ngõm bày tỏ tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh cũng như của chớnh bản thõn tỏc giả. Về cỏch luật, chữ cuối cõu 7 trờn vần với chữ thứ năm cõu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối cõu 7 dưới vần với chữ cuối cõu 6, đều vần bằng. Chữ cuối cõu 6 vần với chữ thứ sỏu cõu 8 đều vần bằng. Chữ cuối cõu 8 lại vần với chữ thứ năm cõu 7 trờn của khổ sau, cũng vần bằng. Cứ gieo vần theo luật ấy cho đến hết bài.
Về dung lượng, thể song thất lục bỏt cú khả năng mở rộng, khụng hạn định về số cõu, nhất là đặc điểm về nhịp điệu, vừa chậm lại vừa cú những chu kỳ lỏy đi lỏy lại, nú thớch hợp trong việc diễn tả những tõm trạng buồn, đứng yờn hay ớt phỏt triển. Song thất lục bỏt cú nhạc tớnh hơn so với lục bỏt. Nhà ngụn ngữ học Phan Ngọc từng núi về thể song thất lục bỏt như sau: “Cần phải cú hỡnh thức ấy, tỡnh cảm mới cú thể mang hỡnh thức một đợt song đi lờn với hai cõu thất, dừng lại ở cõu lục ngắn gọn để tỏa ra trong cõu bỏt dài nhất, rồi lại vươn lờn trong một khổ thơ mới, cứ thế đợt súng tỡnh cảm lờn xuống ăn khớp với hỡnh thức của ngụn ngữ.”[8]
Như vậy, với sự phong phỳ về thể thơ như vậy nờn nội dung phản ỏnh trong thơ cũng đa dạng và tạo nờn nhiều đặc sắc, mới mẻ cho nền văn học nước nhà.
2.1.4.2. Truyện:
Truyện chủ yếu sử dụng phương thức tự sựđể tỏi hiện lại hiện thực cuộc sống qua cỏi nhỡn chủ quan của tỏc giả. Phạm vi cuộc sống được tỏi hiện cú khi rất rộng, cũng cú khi chỉ là một khoảnh khắc, một giai đoạn của cuộc đời nhõn vật.
Đặc trưng cơ bản nhất của truyện phõn biệt với cỏc thể loại khỏc là trong truyện bao giờ cũng cú cốt truyện, nhõn vật và lời kể.
Cốt truyện là một yếu tố cơ bản nhất của truyện. Một tỏc phẩm thuộc loại truyện khi được sỏng tỏc ra khụng thể khụng cú cốt truyện. Cốt truyện chớnh là một hệ thống cụ thể những biến cố tạo thành bộ phận lớn nhất, quan trọng nhất trong nội dung trực tiếp của tỏc phẩm tự sự. Qua cốt truyện, nhà văn thể hiện những xung đột của đời sống, mối quan hệ qua lại giữa cỏc tớnh cỏch trong một hồn cảnh xĩ hội nhất định, từđú bộc lộ chủđề và tư tưởng tỏc phẩm.
Cú hai loại cốt truyện: đơn tuyến và đa tuyến. Trong cốt truyện đơn tuyến, hệ thống biến cố được nhà văn kể lại gọn gàng và thường là đơn giản về mặt số lượng. Tồn bộ hệ thống biến cố ở đõy tập trung thể hiện quỏ trỡnh phỏt triển của tớnh cỏch một vài nhõn vật chớnh. Vỡ vậy, cốt truyện đơn tuyến thường cú dung lượng nhỏ hoặc vừa.
Cốt truyện đa tuyến là những cốt truyện trỡnh bày một hệ thống biến cố phức tạp, nhằm tỏi hiện nhiều bỡnh diện của cuộc sống ở một thời kỡ lịch sử, nhằm trỡnh bày con đường diễn biến phức tạp của nhiều nhõn vật, cốt truyện đa tuyến bao hàm một nội dung lớn.
Dự đa dạng, mọi cốt truyện đều trải qua một tiến trỡnh vận động cú hỡnh thành, phỏt triển và kết thỳc. Vỡ vậy, mỗi cốt truyện thường gồm cỏc phần: trỡnh bày, khai đoan (thắt nỳt), phỏt triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thỳc (mở nỳt). Tuy nhiờn, khụng phải tỏc phẩm nào cũng bao hàm đầy đủ cỏc phần như vậy.
Cốt truyện bao giờ cũng gắn liền với nhõn vật, thụng qua những nhõn vật trong truyện, cốt truyện mới được thể hiện một cỏch rừ ràng nhất. Trong một tỏc phẩm cú rất nhiều nhõn vật nhưng