Những yờu cầu của việc dạy đọc-hiểu cỏc tỏc phẩm văn học trung đại 1 Dạy đọc-hiểu theo đặc trưng thể loại.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 56 - 57)

2.2.1.1. Dạy đọc-hiểu theo đặc trưng thể loại.

Trong ý đồ thiết kế và thực hiện chương trỡnh dạy học Ngữ văn ở cấp THCS, thể loại là một tiờu chớ quan trọng.Một trong những yờu cầu quan trọng của chương trỡnh Ngữ văn THCS là hỡnh thành ở HS những hiểu biết về cỏc kiểu văn bản và nắm được cỏc phương thức biểu đạt chủ yếu (tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận). Hầu hết cỏc văn bản được lựa chọn để học là cỏc tỏc phẩm văn học (hoặc đoạn trớch tỏc phẩm), vỡ thế mỗi kiểu văn bản trong chương trỡnh Ngữ văn lại thuộc về một thể loại văn học nhất định. Những hiểu biết về thể loại cú một ý nghĩa rất quan trọng khụng chỉ đối với việc tiếp nhận, phõn tớch cỏc tỏc phẩm cú trong chương trỡnh, mà cũn cần thiết cho HS đểđọc hiểu được cỏc tỏc phẩm khỏc ngồi chương trỡnh.Như thế là bởi vỡ: Thể loại văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung và một dạng hỡnh thức văn bản và phương thứcchiếm lĩnh đời sống, là dạng thức tồn tại chỉnh thể của tỏc phẩm.Đọc- hiểu văn bản phải đi từ dạng hỡnh thức văn bản để cảm thụ phương thức chiếm lĩnh đời sống, rồi từ đú hiểu được nội dung, ý nghĩa, cỏc khớa cạnh tư tưởng nghệ thuật mà tỏc giả thể hiện qua văn bản; phải đi từ việc nắm bắt và sử dụng những thụng tin cú ngay trong văn bản (cú ý kiến cho rằng đõy là hoạt động đọc- hiểu cấu trỳc văn bản) đến những thụng tin cú trong bài (đọc- hiểu nội dung văn bản), rồi cao hơn là khỏi quỏt liờn hệ giữa những cỏi mà học sinh đĩ đọc với thế giới bờn ngồi (đọc- hiểu ý nghĩa văn bản). Cú thể đồng tỡnh với quan niệm cho rằng: tớnh chất của hoạt động đọc- hiểu văn bản sẽ được quy định theo nguyờn tắc đọc- hiểu văn bản phự hợp với đặc điểm thể loại của văn bản.

Trong SGK Ngữ Văn phổ thụng cũng nờu rừ: “Học sinh biết đọc cỏc kiểu văn bản theo đặc trưng phương thức biểu đạt, nõng cao năng lực thớch hợp đọc và viết cỏc văn bản thụng dụng”; và tài liệu Tài liệu bồi dưỡng Giỏo viờn dạy SGK Ngữ Văn 9cũng nhấn mạnh phải: “Khuyến khớch tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh. Tiến tới kiểm tra cỏch đọc cỏch học bằng cỏc bài tập cú nội dung cảm thụ những văn bản ngồi SGK.”

Như vậy, việc đọc- hiểu cỏc văn bản trung đại theo đặc trưng thể loại là việc làm đỳng đắn, mang tớnh khoa học.

Chất liệu tạo nờn tỏc phẩm văn chương chớnh là chữ viết. Khụng cú chữ viết chắn chắn sẽ khụng cú tỏc phẩm. Thơ và văn cựng sử dụng chung chất liệu ấy nhưng giữa chỳng lại cú sự khỏc biệt rất xa. Khỏc với truyện, từ ngữ trong thơ thường ngắn gọn, bởi đặc tớnh này nờn để diễn đạt tỡnh cảm của mỡnh, cỏc nhà thơ phải lựa chọn từ ngữ rất kĩ. Điều đú cú nghĩa là mỗi từ trong một bài thơ đều tập trung sức nặng tỡnh cảm. Cho nờn, việc chiếm lĩnh ngụn ngữ thơ truyền thống cú ý nghĩa đặc biệt để lớ giải thơ. Việc giảng dạy thơ trung đại cũng vậy, bao giờ cũng phải bắt đầu từ việc tỡm hiểu những từ ngữ trong thơ.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)