Tớnh chất quy phạm và bất quy phạm.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 43 - 44)

Quy phạm là những quy định được một cộng đồng chấp nhận để đảm bảo cho cộng đồng ấy hoạt động cú tổ chức và kết quả. Tớnh quy phạm này ảnh hưởng rất rừ trong văn chương cổ điển và nú trở thành đặc điểm nổi bật cho nền văn học này. Tớnh quy phạm trong văn chương cú thể hiểu là những quy định chặt chẽ đĩ được định sẵn mà người sỏng tỏc văn học buộc phải tũn theo trong quỏ trỡnh sỏng tỏc. Tớnh chất qui phạm trước hết được thể hiện trước hết ở tinh thần tụn sựng cổ nhõn, suy tụn Kinh thỏnh. Họ xem người xưa như là thước mẫu cho cuộc sống của họ. Cho nờn, chỳng ta thường thấy trong văn học thời kỡ này mượn khỏ nhiều điển tớch, điển cố của người xưa, đặc biệt là của Trung Quốc để dẫn vào trong bài viết của mỡnh. Chiếu dời đụ là một vớ dụđiển hỡnh. Mởđầu bài viết, Lý Thỏi Tổ đĩ đưa ra những cuộc dời đụ thành cụng trong lịch sử Trung Quốc để từ đú khẳng định cho việc dời đụ của mỡnh đến thành Thăng Long là hồn tồn đỳng đắn. Hịch tướng sĩ của vị tướng tài ba Trần Quốc Tuấn cũng vậy, Trần Quốc Tuấn đĩ nờu những tấm gương trung dũng của người xưa và người đương thời đểđỏnh động vào lũng tự trọng của cỏc vừ tướng.

Khụng chỉ cú vậy, tớnh quy phạm cũn được thể hiện ngay cả trong sỏng tỏc, nghĩa là sỏng tỏc phải tũn theo kiểu mẫu đĩ thành cụng thức, khuụn khổ sẵn cú. Đề tài cũng chịu sự chi phối mạnh, thường là những đề tài mang tớnh chất thanh cao, cao quý. Chẳng hạn như về vận mệnh đất nước, về lý tưởng sống cao cả, viết về thiờn nhiờn thỡ thiờn nhiờn luụn mang tầm vúc hựng vĩ, khoỏng đạt,… Do đú, văn chương trung đại sử dụng đi sử dụng lại những loại đề tài ớt di dịch: cảm, thuật, hồi, phỳ ,… Thi liệu trong văn chương trung đại ớt nhiều mang tớnh ước lệ, tượng trưng. Cỏc tỏc giả thường hay mượn những hỡnh ảnh thiờn nhiờn để đặc tả về con người. Khi miờu tả vẻ đẹp đoan trang, phỳc hậu của Thuý Võn, Nguyễn Du đĩ mượn hỡnh ảnh “hoa cười”, “ngọc thốt”, “khuụn trăng”,… Cũn khi núi về cuộc đời nàng Kiều, ụng cũng chỉ mượn thiờn nhiờn để dự bỏo:

Làn thu thuỷ, nột xũn sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh.

Ngồi những quy phạm nờu trờn, văn học trung đại cũn cú những qui định chặt chẽ về kết cấu: đỳng về cõu, chữ, niờm, luật, thể đối (nếu là thơ), và phải chuẩn mực về ngụn ngữ. Ngụn ngữ vừa phải đảm bảo sự thanh tao, phong nhĩ, trỏnh thụ tục; lại vừa phải búng bảy, tinh vi, giàu hỡnh tượng.

Thực ra văn chương Trung đại Việt Nam cú tớnh quy phạm là do nước ta chịu ảnh hưởng nhiều từ nền văn hoỏ của phong kiến phương Bắc. Xĩ hội Trung Quốc coi trọng chữ lễ và khi đụ hộ nước ta, họ cũng xõy dựng đất nước chỳng ta theo mụ hỡnh này. Vỡ thế, chữ “lễ” đĩ ảnh hưởng đến mọi mặt của đất nước và làm nảy sinh ra tớnh qui phạm trong văn chương. Nhưng điều đú khụng cú nghĩa là chỳng ta tiếp thu một cỏch rập khuụn, mỏy múc mà luụn cố gắng biến đổi, tỡm tũi để phự hợp với tinh thần dõn tộc và tớnh bất qui phạm cũng xuất hiện. Cụ thể từ thế kỉ XV trởđi, trong văn học xuất hiện những đề tài dõn dĩ, bỡnh dị, gắn liền với đời sống con người Việt Nam như: rau muống, con trõu (Quốc Âm thi tập), quả cau (Mời trầu), chiếc bỏnh trụi nước (Bỏnh trụi nước),… Niờm luật cũng cú nhiều tớnh bất quy phạm, xuất hiện thờm nhiều thể thơ mới: lục bỏt, song thất lục bỏt, đụi khi thơ thất ngụn xen lục ngụn (''Ao cạn vớt bốo cấy muống/Đỡa thanh phỏt cỏ ương sen'' - Nguyễn Trĩi) … Cũn nếu viết theo thể thất ngụn bỏt cỳ thỡ lời thơ mộc mạc, chõn tỡnh hơn, giọng thơ uyển chuyển.

Trờn đõy là ba tớnh chất cơ bản, nổi bật của văn học trung đại. Khi giảng dạy, nếu giỏo viờn bỏ qua, khụng đề cập đến ba tớnh chất này, học sinh sẽ khụng thể phõn biệt được sự khỏc biệt, sự thay đổi giữa cỏc tỏc phẩm trong cựng một giai đoạn lịch sử (thời trung đại) cũng như là sự khỏc nhau giữa cỏc tỏc phẩm của hai nền văn học (văn học trung đại và văn học hiện đại). Do đú, việc làm rừ ba tớnh chất này là điều rất cần thiết khi giảng dạy cỏc tỏc phẩm trung đại.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)