Giai đọan cuối thế kỷ XIX:

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 36 - 37)

Trong lịch sử Việt Nam, năm 1859 là một mốc thời gian cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nú đỏnh dấu một bước ngoặt mới của lịch sử dõn tộc, nú gắn liền với những đổi thay sõu sắc và tồn diện trờn mọi lĩnh vực của đời sống xĩ hội, chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ,…

Vào thời kỡ này, thực dõn Phỏp đĩ bắt đầu manh nha ý định xõm lược nước ta. Chỳng dựng những thủ đoạn xảo trỏ để viện cớđỏnh chiếm nước ta. Trong khi đú, triều đỡnh hồn tồn tỏ ra vụ dụng và tờ liệt trước cỏc đợt tấn cụng này cho nờn chỉ cũn biết thủ hồ và trụng cậy vào sự giỳp đỡ từ bờn ngồi. Trong khi đú, với tinh thần yờu nước, khụng thể chấp nhận chịu sự đày đoạ dưới sự thống trị của bọn thực dõn, nhõn dõn ta đĩ đồng lũng đứng lờn đấu tranh đỏnh đuổi giặc ngoại xõm. Cỏc cuộc khởi nghĩa liờn tục xảy ra nhưng vẫn cũn mang tớnh chất tự phỏt và chưa đồng nhất. Dựa vào điều đú, thực dõn Phỏp đĩ cú cơ hội đỏnh thắng nước ta và thống trị nước ta trong mấy thập kỉ.

Cú thể núi, lịch sử Việt Nam từ năm 1859 đến 1900 thực chất là lịch sử của một cuộc đấu tranh chống xõm lược, chống đầu hàng. Điều này đĩ gõy nờn một tỏc động hết sức to lớn đối với đời sống tinh thần của dõn tộc, đối với diện mạo của văn học giai đoạn này.

Văn học giai đoạn này đĩ phỏt triển trong sự gắn bú chặt chẽ với cỏc diễn biến của lịch sử dõn tộc. Nội dung yờu nước, chống xõm lược, chống đầu hàng là nột nổi bật dễ nhận thấy nhất của văn học giai đoạn này. Chưa bao giờ văn học lại được huy động nhằm gúp sức vào cuộc đấu tranh vỡ độc lập tự do của dõn tộc một cỏch triệt để, cũng chưa bao giờ sức mạnh văn chương lại được khai thỏc, được sử dụng một cỏch hữu hiệu như vậy. Văn học đĩ cú mặt kịp thời tờn trận tuyến khốc liệt này ngay những ngày đầu.

Điều cú ý nghĩa nhất mà văn học giai đoạn này đĩ làm được là việc xõy dựng thành cụng hỡnh tượng người nghĩa sĩ xả thõn vỡ độc lập dõn tộc. Nhõn vật lớ tưởng của văn học bấy giờ là người anh hựng cứu nước. Họ gồm cả người trớ thức phong kiến lẫn người nụng dõn, những kẻ khốn cựng trong xĩ hội dỏm xả thõn vỡ đại nghĩa. Nguyễn Đỡnh Chiểu với những tỏc phẩm cú giỏ trị cao như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngự tiều y thuật vấn đỏp,.. được xem là tỏc gia văn học yờu nước lớn nhất của giai đoạn này. Ngồi ra cũn kể đến thơ văn yờu nước của Phan Văn Trị, Nguyễn Thụng, Nguyễn Quang Bớch, Nguyễn ễn,…

Đến đõy bức tranh hiện thực của xĩ hội cũng được ghi lại rất chi tiết và đầy đủ trong văn học bằng nhiều giọng điệu khỏc nhau. Cú khi đú là giọng thương cảm khi nhỡn thấy một mảnh đời cơ cực nào đú, cú khi đú lại là giọng trào phỳng, chõm biếm, mỉa mai một tầng lớp nào đú của xĩ hội phong kiến. Tiờu biểu cú thể kể đến là Nguyễn Khuyến. ễng được xem là là một trong những nhà thơ nổi tiếng trong dũng thơ trào phỳng. Sỏng tỏc của ụng tập trung đả kớch những hiện trạng nhơ nhớp của một xĩ hội thực dõn phong kiến mới hỡnh thành. Với một giọng thơđộc đỏo, đầy chua chỏt và dữ dội, ụng đĩ dồn tất cả sự phẫn nộ xủa mỡnh vào những kẻ bỏn nước, quan lại sõu mọt, sự đớn hốn của đỏm sĩ phu vong quốc, sự suy thoỏi đến độ thờ thảm về phong hoỏ, đạo đức lũn lý,..

Cũng cờ, cũng biển, cũng cõn đai, Cũng gọi ụng nghố cú kộm ai. Mảnh giấy làm nờn thõn giỏp bảng, Nột son điểm rừ mặt văn khụi. Tấm thõn xiờm ỏo sao mà nhẹ, Cỏi giỏ khoa danh ấy mới hời. Ghế chộo lọng xanh ngồi bảnh chọe, Tưởng rằng đồ thật húa đồ chơi. Tưởng rằng đồ thật húa đồ chơi.

(Tiến sĩ giấy- Nguyễn Khuyến)

Ở giai đoạn này, ngồi chữ Hỏn và chữ Nụm ra đĩ cú sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ. Sỏng tỏc văn học chủ yếu vẫn theo thể loại và thi phỏp truyền thống. Tuy nhiờn, sự xuất hiện một số tỏc phẩm văn xuụi viết bằng chữ Quốc ngữ của Nguyễn Trọng Quản (Truyện thầy La-za-rụ Phiền), Trương Vĩnh Kớ (Chuyến đi Bắc Kỡ năm Ất Hợi), Huỳnh Tịnh Của (Chuyện giải buồn)… đĩ bước đầu đem đến cho văn học những đổi mới theo hướng hiện đại hoỏ.

Như vậy, từ sự khỏi quỏt sơ lược về tỡnh hỡnh xĩ hội trung đại, chỳng ta nhận thấy đõy là một xĩ hội cú nhiều biến động, chỉ trong hơn mười thế kỉ mà đĩ xảy ra biết bao cuộc chiến tranh. Nhưng cũng từ sự biến động ấy, văn học trung đại lại trở thành một nền văn học rực rỡ trong nền văn học Việt Nam. Cho nờn, việc tỡm hiểu kĩ lịch sử văn học trong giai đoạn này là một việc làm vụ cựng cần thiết. Tỏc phẩm văn học khụng hề tỏch rời lịch sử, thụng qua tỏc phẩm cú thể hiểu về bối cảnh lịch sử của xĩ hội đú; ngược lại, lịch sử lại đúng vai trũ giỳp người đọc hiểu rừ hơn về tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)