Phương phỏp đọc-hiểu phỏt huy tớnh tớch cực, năng động, sỏng tạo ở học sinh.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 25 - 27)

Sỏng tạo là đặc tớnh chung của con người bởi vỡ đứng trước một vấn đề mới lạ nào đú, bao giờ con người cũng cú nhu cầu tỡm hiểu, khỏm phỏ và chiếm lĩnh nú. Những nhu cầu đú trở thành động lực của sự sỏng tạo. Sỏng tạo là khụng theo trước một khuụn mẫu nào, tự mỡnh tỡm một hướng đi riờng dựa trờn kiến thức nền cú sẵn. Bất kỡ một ngành nghề nào cũng đều cần đến sự sỏng tạo. Chớnh nhờ sự khụng ngừng sỏng tạo của con người mà thế giới ngày càng phỏt triển. Hiểu được tầm quan trọng ấy cho nờn ở bất cứ thời đại nào, bất cứ lĩnh vực nào, người ta cũng luụn coi trọng đặc tớnh này.

Trong văn chương, sự sỏng tạo rất cần thiết, nú sẽ giỳp nhà văn tỡm và định hướng cho mỡnh một hướng đi mới, chưa cú ai khỏm phỏ. Do vậy mà mỗi nhà văn đều cú một phong cỏch, một dấu ấn riờng. Sự sỏng tạo khụng chỉ cần với nhà văn mà cũn cần cả với người đọc. Như chỳng ta đĩ biết, trong tỏc phẩm văn học, tỏc giả khụng núi hết mọi điều mà luụn luụn phải dành cho người đọc “cựng sỏng tạo”. Một tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị là một tỏc phẩm cú sức gợi lờn trong người thưởng thức sự liờn tưởng, tưởng tượng, suy nghĩ,… Trong liờn tưởng, tưởng tượng… người thưởng thức phải dựa vào vốn sống của bản thõn; bằng cỏch ấy, người thưởng thức sẽ cựng sỏng tạo với tỏc giả, tỏi hiện trong tõm hồn mỡnh nội dung tỏc phẩm. Đặc điểm này khiến cho tỏc phẩm cú nội dung vụ hạn. Vỡ vậy, đọc tỏc phẩm văn học cũng là một việc làm cần tớnh sỏng tạo. Trong Giỏo trỡnh triết học Mỏc- Lờnin, Lờnin từng nhấn mạnh: “Tớnh sỏng tạo của ý thức thể hiện ra rất phong phỳ. Trờn cơ sở những cỏi cú trước, ý thức cú khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, cú thể tưởng tượng ra cỏi khụng cú trong thực tế, cú thể tiờn đoỏn, dự bỏo tương lai, cú thể tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những giả thuyết lớ thuyết khoa học hết sức trừu tượng và khỏi quỏt cao. Những khà năng ấy càng núi lờn tớnh chất phức tạp và phong phỳ của đời sống tõm lớ- ý thức của con người mà khoa học cũn phải tiếp tục đi sõu nghiờn cứu để làm sỏng tỏ bản chất của những hiện tượng ấy.”

Đối với học sinh cũng vậy, cỏc em cũng là một độc giả và như thế trong bản thõn cỏc em cũng cú sự tớch cực, năng động và sỏng tạo. Theo cỏc nhà tõm lớ và giỏo dục học, lứa tuổi từ 12 đến 18 tuổi là lứa tuổi rất năng động, cỏc em rất thớch khỏm phỏ, thớch thể hiện bản thõn và đặc biệt trong trớ úc của cỏc em sự tưởng tượng vụ cựng phong phỳ. Do đú, sự tớch cực, năng động và sỏng tạo của cỏc em rất dễ được khơi gợi. Dựa vào đặc điểm này trờn cỏc nhà giỏo dục hiện nay đĩ được ỏp dụng phổ biến phương phỏp này vào trong giảng dạy ở nhà trường hiện nay

Đõy là điểm cơ bản để phõn biệt giữa phương phỏp hiện đại với phương phỏp truyền thống. Trước đõy, theo cỏch dạy cũ, tớnh sỏng tạo của học sinh khụng được phỏt huy, cỏc em chỉ cú thể trả lời theo những đỏp ỏn sẵn của giỏo viờn, nếu khỏc đi sẽ bị xem là khụng đạt yờu cầu. Ngày nay, chặng đường giỏo dục đĩ cú nhiều thay đổi để phự hợp với tỡnh hỡnh đất nước, người ta nhận thấy rằng giỏo viờn càng lao vào dạy cho học sinh và càng ớt dành cho cỏc em khả năng tự lực tiếp thu kiến thức, suy nghĩ và hoạt động thỡ quỏ trỡnh dạy học càng trở nờn kộm năng động và ớt kết quả. Ngược lại, một quỏ trỡnh dạy học mà trong đú hoạt động nhận thức sụi nổi của học sinh được kết hợp với lời giảng của giỏo viờn sẽ đem lại cho sự nắm vững kiến thức và phỏt triển trớ tuệ của học sinh. Usinxki đĩ từng khẳng định một cỏch rất chắc chắn rằng: “Một sự học tập khụng hề cú hứng thỳ và chỉ do một sức mạnh bắt buộc thỡ dự sức mạnh đú bắt nguồn từ một động cơ tốt đẹp- lũng yờu mến thầy giỏo- sẽ giết chết tớnh ham học của trẻ, mà thiếu nú thỡ khụng thể tiến xa được. Cũn sự học tập dựa trờn sự hứng thỳ sẽ giỳp học sinh củng cố tớnh tự chủ và ý chớ vỡ trong học tập khụng phải mọi điều kiện đều lý thỳ và buộc phải dựng đến sức mạnh của ý chớ để lĩnh hội nhiều thứ.”[46] Như vậy, kớch thớch sự say mờ học hỏi, sỏng tạo là một trong những điều khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh dạy học.

Trong một tiết dạy Văn, giỏo viờn khơi gợi sự sỏng tạo, chủđộng, tớch cực của học sinh bằng rất nhiều cỏch. Bằng những phương phỏp khơi gợi hướng dẫn và để học sinh tiếp xỳc trực tiếp, được khỏm phỏ và được thưởng thức “chất văn”, nghĩa là được thể nghiệm, nếm trải và hiểu sõu thờm những việc đời, việc người, việc mỡnh chõn thực là đĩ phỏt huy chủ thể sỏng tạo tớch cực trong dạy văn. Đồng thời, luụn luụn tạo khụng khớ cởi mởđể cỏc em cú thể thoải mỏi trao đổi, tranh luận với nhau về một vấn đề trong tỏc phẩm. Dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, học sinh sẽ đi vào những cỏch hiểu của riờng mỡnh và tớch cực chủ động bộc lộ những cỏch hiểu đú. Từ đú học sinh sẽ rỳt ra được chõn lý và tớnh tớch cực chủđộng sỏng tạo của từng học sinh được phỏt huy một cỏch tối đa.Về điều này, nhà thơ Tố Hữu của chỳng ta đĩ vớ rằng: “Đừng tưởng học sinh khụng biết gỡ cả. Cú những điều cỏc em cảm thụ khỏc thầy. Phải khỏc vỡ cỏc em là thế hệ mới” và Hồi Thanh cũng cú sự đỳc kết tương tự: “Mỗi bạn đọc đều cú một cuộc sống riờng, những điều từng trải riờng và đều

xuất phỏt từ vốn nhận thức, vốn tỡnh cảm riờng mà tiếp thu và phờ phỏn nờn ý kiến của bạn đọc nếu được gợi lờn được thỡ rất phong phỳ.”

Như vậy, phỏt huy được tớnh năng động, tớch cực, sỏng tạo ở học sinh sẽ giỳp học sinh hiểu được tỏc phẩm một cỏch sõu sắc hơn, đồng thời, giỳp cỏc em cởi mở, tự tin hơn đối với những cảm nhận của riờng mỡnh về tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)