+ Đại học/cao đẳng, trung cấp/sơ cấp, công nhân, khác : 165/152/13/2
+ Kỹ thuật / kinh tế / khác : 240/60/32 - Tổng chi phí : 812 tỷ đồng
+ Nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp : 3.3 tỷ đồng + Nhân công ( tiền lương ) : 24,3 tỷ đồng + Khấu hao tài sản cố định : 509,8 tỷ đồng + Thuê kênh quốc tế : 165 tỷ đồng
+ Sửa chữa luồng cơ quan quân sự : 9,6 tỷ đồng + Chi phí quỹ công ích : 75 tỷ đồng
- Đầu tư : 585,6 tỷ đồng + Cáp quang : 229,9 tỷ đồng
+ Cáp đồng, thiết bị VSAT, tuyến cáp : 239,2 tỷ đồng + Phụ kiện cáp quang, cáp đồng : 24 tỷ đồng
+ Công cụ dụng cụ cho phát triển mạng : 8,2 tỷ đồng + Đầu tư khác : 2,8 tỷ đồng
+ Xây dựng cơ bản : 81,5 tỷ đồng - Tài sản
+ Từ năm 2006 chuyển sang năm 2007 : 820 tỷ đồng Giá trị còn khấu hao : 363 tỷ đồng
+ Tăng thêm trong năm : 340 tỷ đồng
+ Tổng tài sản đến cuối năm : 1.160 tỷ đồng - Khấu hao tài sản cố định : 509,8 tỷ đồng + Máy móc, thiết bị : 509,4 tỷ đồng
+ Nhà cửa, kiến trúc : 0,4 tỷ đồng - Phát triển mạng
+ Dung lượng liên tỉnh : 12.263 E1 + Dung lượng nội hạt : 11.037 E1
+ Triển khai mới : 10.000Km cáp quang các loại + Node mạng truyền dẫn : 5000 node
Phần II: Kế hoạch SXKD năm 2008 I. Đánh giá môi trường kinh doanh 1. Môi trường vĩ mô
1.1. Môi trường pháp lý
- Việt Nam gia nhập WTO nên các chính sách về Bưu chính Viễn thông thay đổi theo hướng mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài.
- Quy định và cách tính giá cước sẽ có sự thay đổi và do từng doanh nghiệp tự xây dựng
1.2. Môi trường kinh tế
- Nền kinh tế phát triển ổn định và tăng trưởng
- Việc phát triển các Sở giao dịch chứng khoán và hoạt động sôi động của thị trường chứng khoán góp phần tăng nhu cầu dịch vụ thuê kênh
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh là yếu tố mở rộng nhu cầu thuê kênh quốc tế
1.3. Môi trường công nghệ
- Công nghệ điện tử viễn thông phát triển nhanh, nhiều công nghệ mới xuất hiện
- Giá thiết bị viễn thông có xu hướng giảm