ĐỊNH HƯỚNG VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đame bảo an ninh lương thực gắn với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay (Trang 64 - 66)

I. ĐỊNH HƯỚNG VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO NGHÈO

1. Định hướng chiến lược tiếp tục đảm bảo an ninh lương thực

 Giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số, tiến tới đạt mục tiêu ổn định dân số ở mức hợp lý với điều kiện và khả năng thực tế về kinh tế xã hội

 Phát triển sản xuất lương thực theo hướng bền vững. theo hướng đó từ nay đến năm 2010cần ổn định diện tích canh tác lúa ở mức 4 triệu ha, giải pháp kỹ thuật là đầu tư vào chiều sâu, ứng dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là ở lĩnh vực sinh học  Tạo thêm nhiều việc làm mới ở nông thôn để thu hút

lao động dư thừa từ nông nghiệp nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống nông dân một cách cơ bản, lâu dài, khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển các làng nghệ mới và mở mang các hoạt động dịch vụ ở nông thôn, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn và cơ sở vật chất kỹ thuật cua ngành nông nghiệp.

 Tiếp tục triển khai mạnh mẽ chiến lược xoá đói giảm nghèo, các chương trình định canh , định cư và di dân.

 Cải thiện về mặt dinh dưỡng và nâng cao sức khoẻ

người dân, đổi mới phương thức tiêu dùng lương thực trong dân cư theo hướng tăng tỷ lệ thực phẩm, rau quả, đồng thời giảm tỷ lệ lương thực trong cơ cấu bữa ăn

 Ổn định thị trường giá cả nông sản nói chung, thị

tăng sức mua của cư dân nông thôn, tăng cường khả năng cạnh trang của nông sản Việt Nam

2. Định hướng về xoá đói giảm nghèo

 Phát triển kinh tế đi đoi với xoá đói giảm nghèo bền vững

Nhà nước tập trung cho phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế động lực để đạt tốc đọ tăng trưởng kinh tế cao. Các vùng này có trách nhiệm chia sẻ, hỗ trợ cho địa phương nghèo tham gia tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo

 Tạo cơ hội và điều kiện để người nghèo, xã

nghèo tiếp cận được các dịch vun sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản Bảo đảm cho các dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tiêu thu sản phẩm, khuyến nông lâm , ngư và hướng dẫn các làm ăn, cho vay vốn, giáo dục y tế, văn hoá…

 Huy động bố trí nguồn lực tập trung đầu tư

cho dịa bàn trọng điểm và các hoạt động ưu tiên

Địa bàn trọng điểm là các xã nghèo miền núi, vung sâu, vùng xa , bãi ngang vên biển

Các hoạt động cần ưu tiên là cung cấp tín dụng, hướng cách làm ăn, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là đào tạo giảng viên và cán bộ cấp cơ sở, kể cả cán bộ tăng cường

 Phát huy nội lực đi đôi với tăng cường hợp tác quốc tế

Người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tự vươn lên khắc phục khó khăn thoát nghèo là chủ yếu, Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ và tập trung vào các vùng trọng điểm, khó khăn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đame bảo an ninh lương thực gắn với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay (Trang 64 - 66)