III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG
1. Nhúm giải phỏp từ phớa nhà nước
2.3. Giải phỏp cho mạng lưới phõn phối và Marketing: “Thỳc đẩy phỏt triển thị trường xuất khẩu”.
trường xuất khẩu”.
Hàng dệt may Việt Nam đang phải đối đầu với những nước cú khả năng cạnh tranh cao, cú nhiều thuận lợi và kinh nghiệm hoạt động trong cơ chế thị trường về cỏc mặt như: vật tư, thiết bị, quản lý, tài chớnh, tiếp thị, nghiờn cứu và phỏt triển.
Vỡ vậy, để ngành dệt may đạt được mục tiờu xuất khẩu năm 2020 ngành dệt may cần đẩy mạnh thực hiện cỏc giải phỏp đồng bộ mang tớnh chiến lược sau đõy: Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hoàn chỉnh vào cỏc cụm cụng nghiệp dệt may theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khõu vải và phụ liệu để
đảm bảo cung cấp nguyờn liệu cho may xuất khẩu nhằm tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoỏ trong sản phẩm may mặc xuất khẩu từ 30% lờn 60%, giảm dần tỷ lệ hàng gia cụng. Bờn cạnh đú, đầu tư mở rộng sản xuất tại cỏc địa phương cú tiềm năng, cú nguồn nhõn lực dồi dào; phối hợp liờn doanh - liờn kết và giỳp đỡ cỏc địa phương phỏt triển ngành dệt may và cựng thực hiện cỏc đơn hàng lớn; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp may địa phương đẩy mạnh xuất khẩu vào cỏc thị trường cú tiềm năng khỏc.
Thực hiện chuyờn mụn hoỏ cỏc sản phẩm và xỏc định quy mụ sản xuất của cỏc doanh nghiệp lớn theo mụ hỡnh “cụng ty mẹ, cụng ty con” đủ mạnh về tài chớnh, cụng nghệ, khả năng điều hành nhằm đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời chỳ trọng khuyến khớch phỏt triển sản xuất của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra, tập trung nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới theo hướng đa dạng hoỏ (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cỏch, chủng loại vật liệu thớch hợp), thực hiện cơ chế linh hoạt trong sản xuất nhằm thớch nghi với sự thay đổi và biến động của thị trường như: thay đổi mẫu mó, sản xuất đơn hàng nhỏ, ứng dụng cụng nghệ mới và cải tiến kỹ thuật,… để tăng năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Cần cố gắng giảm giỏ thành sản phẩm thụng qua cỏc biện phỏp nõng cao năng suất lao động, giảm chi phớ cố định trong quản lý, giảm tiờu hao năng lượng điện trong sản xuất (ở Việt Nam thường cao hơn 2,4 đến 3,6 lần so với cỏc nước trong khu vực), chia sẻ giữa cỏc doanh nghiệp chi phớ tiếp thị, chi phớ thụng tin thị trường. Triệt để thực hiện chủ trương tiết kiệm 10% chi phớ của cỏc doanh nghiệp, coi đú như là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc. Chỉ cú làm như vậy, cỏc doanh nghiệp dệt may mới tạo được giỏ cả sản phẩm cú tớnh cạnh tranh trờn thị trường và được nhiều người tiờu dựng chấp nhận. Tổ chức hoạt động xỳc tiến thương mại để xõy dựng hỡnh ảnh ngành dệt may Việt Nam thụng qua việc: ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; tham gia cỏc cuộc triển lóm hội chợ quốc tế; xỏc định cấp tiờu chuẩn sản phẩm trờn cơ sở tiờu chuẩn của cỏc thị trường chớnh. Qua đú, xỏc định cơ cấu mặt hàng và định hướng cho cỏc doanh nghiệp.
Tổ chức tốt cỏc hoạt động thụng tin về thị trường, về đầu tư, về sản xuất, về nhập khẩu của ngành dệt may trờn cỏc trang website và cỏc bản tin hàng thỏng. Thành lập cỏc trung tõm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tõm giao dịch nguyờn phụ liệu, trung tõm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiờu dựng
và qua đú tỡm cỏc biện phỏp để thõm nhập thị trường.
Nõng cao vai trũ và tăng cường hơn nữa chức năng hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) trong việc tổ chức thụng tin kịp thời tỡnh hỡnh thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức cỏc hoạt động xõy dựng hỡnh ảnh tốt đẹp về ngành dệt may Việt Nam tại cỏc thị trường xuất khẩu trọng điểm, xỳc tiến xõy dựng một số thương hiệu nổi tiếng mang tớnh quốc gia tại cỏc thị trường xuất khẩu, tổ chức cỏc hoạt động xõm nhập mạng lưới bỏn lẻ tại thị trường nước ngoài...