Đào tạo và phỏt triển nhõn lực

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 69 - 70)

III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG

1. Nhúm giải phỏp từ phớa nhà nước

1.3 Đào tạo và phỏt triển nhõn lực

Nguồn nhõn lực của ngành dệt may Việt Nam cũn yếu và thiếu cả đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao và cả đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp.

Với đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao, ngành dờt may thiếu những nhà thiết kế chuyờn nghiệp cú trỡnh độ cao, cú khả năng tạo ra cỏc mẫu mó phự hợp với nhu cầu người tiờu dựng, thiếu đội ngũ cỏn bộ quản lý tốt thậm chớ thiếu cả những cỏn bộ nhõn viờn am hiểu thị trường

Với đội ngũ lao động trực tiếp,theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia nước ngoài, khả năng sử dụng thiết bị của cụng nhõn Việt Nam chỉ đạt hiệu suất 70% trong khi cỏc nươc tỏng khu vực là 90%

Trước tỡnh hỡnh đú, nhà nước cần đẩy mạh cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, chỳ trọng đến đội ngũ thiết kế, đội ngũ quản lý và đội ngũ nhõn viờn kinh doanh am hiểu thị trường thụng qua việc

- Đầu tư cho cỏc trường đại học Cụng Nghiệp, đại học Bỏch Khoa hay đại học Kiến Trỳc phỏt triển khoa thiết kế thời Trang

- Khuyến khớch cỏc sinh viờn theo học thiết kế thời Trang

- Tổ chức cỏc buổ biểu diễn thời trang và cỏc cuộc thi thời trang để tạo điều kiện cho cỏc nhà thiết kế cú điều kiện thử sức và khẳng định mỡnh

- Tạo điều kiện cho cỏc sinh viờn học ở cỏc trường kinh tế cú điều kiện tiếp xỳc với thực tế để rốn luyện kinh nghiệm thực tế ngay khi cũn là sinh viờn.

Cũn đối với đội ngũ lao động trực tiếp thỡ nhà nước cần đầu tư cho cỏc trường đào tạo cụng nhõn ngành may nhằm tiờu chuẩn húa cỏc thao tỏc và từ đú nõng cao năng suất lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 69 - 70)