Cỏc giải phỏp về vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 70 - 73)

III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG

1.4.Cỏc giải phỏp về vốn

1. Nhúm giải phỏp từ phớa nhà nước

1.4.Cỏc giải phỏp về vốn

Vốn là nguồn lực hạn chế của cỏc cụng ty khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mỡnh. Theo như dụ kiến của cỏc doanh nghiệp dệt may cần 6-7 tỷ USD vào năm 2010 để đầu tư cho chiều sõu, phỏt triển sản xuất và thỳc đẩy sản xuất. Do đú,nhà nước cần tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp vay vốn được dễ dàng và được hưởng ưu đói thụng qua

- Phỏt triển hệ thống ngõn hàng, tổ chức tớn dụng trong nước và quốc tế để tạo nguồn cung vốn phong phỳ.

- Nới lỏng cỏc quy định về vay vốn như tỷ lệ thế chấp, ký quỹ… - Cú cỏc ưu đói về lói suất

- Thu hỳt nguồn vốn nước ngoài thụng qua thu hỳt đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp cho ngành dệt may.

1.5.Giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp trong việc nghiờn cứu thị trường, xỳc tiến và quảng bỏ sản phẩm

Sự hỗ trợ của nhà nước cho cỏc doanh nghiệp trong cụng tỏc này được thể hiện thụng qua xỳc tiến thương mại

- Bộ Thương mại nờn tăng cường tổ chức hoặc liờn hệ cho cỏc doanh nghiệp dệt may tham gia cỏc hộ chợ chuyện ngành dệt may, hội chợ hàng tiờu dựng và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp chi phớ tham gia hội chợ

- Thương vụ Việt Nam chịu trỏch nhiệm cung cấp cỏc thụng tin chung về thị trường như quy mụ, tốc độ tăng trưởng, xu hướng tiờu dựng, sức mua…của hàng dệt may và cỏc thụng tin của cỏc đối thủ cạnh tranh hay quan trọng hơn đối với doanh nghiệp xuất khẩu dệt may là thụng tin về nhà nhập khẩu

- Cỏc cơ quan thuộc chớnh phủ sẽ đúng vai trũ là cầu nối cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam với cỏc nhà nhập khẩu cú nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam. Việc gắn kết này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giảm được cỏc chi phớ tỡm kiếm bạn hàng và cú được cỏc thụng tin

xỏc thực về nhu cầu nhập khẩu hàng của cỏc nhà nhập khẩu.

- Tư vấn cho cỏc nhà doanh nghiệp về cỏch điều tra thụng tin hiệu quả nhất - Giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong việc tỡm kiếm nguồn thụng tin đỏng tin cậy từ cỏc dịch vụ cung cấp tin

Với sự giỳp đỡ trờn của nhà nước,cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may sẽ được thuận lợi hơn rất nhiều trong qua trỡnh thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu mở rộng thị trường, xỳc tiến và quảng bỏ sản phẩm, giỳp cỏc doanh nghiệp giảm được chi phớ tài chớnh và rỳt ngắn được thời gian, tận dụng được cơ hội kinh doanh.

1.6.Cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế

Thuế quan sẽ tỏc động đến giỏ cả hàng húa và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Để giỳp cỏc doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh. Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế

Giảm thuế quan là biện phỏp mà cỏc cụng ty trụng đợi nhất ở chớnh sỏch thuế. Ngành dệt may là ngành phải nhập khẩu 70% nguyờn phụ liệu để sản xuất sản phẩm cho nờn nhà nước nờn giảm thuế hoặc miễn thuế nhập khẩu cho cỏc nguyờn phụ liệu chớnh như bụng, vải, sợi giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ sản xuất. Ngoài ra, nhà nước cũng cần giảm thuế VAT, thuế xuất khẩu giỳp hạ giỏ thành sản phẩm.

Nhà nươc phải cú cỏc văn bản hướng dẫn cỏc doanh nghiệp về việc thực thi luật thuế hay thụng bỏo cho cỏc doanh nghiệp khi cú sự thay đổi

Hoàn thiện cỏc quy định về thuế giỳp cỏc doanh nghiệp dễ dàng trong việc khai thuế và nộp thuế

Ngoài cỏc chớnh sỏch trờn nhà nước cần cải cỏch cỏc thủ tục Hải quan theo hướng đơn giản húa nhằm tiết kiệm thời gian cho cỏc doanh nghiệp khi xuất khẩu Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp bằng việc lập cỏc quỹ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may vào cỏc thị trường

Hay cập nhập cỏc thụng tin về luật phỏp của cỏc thị trường nhập khẩu.

Xõy dựng chế độ quản lý hạn ngạch minh bạch trỏnh tinh trạng mua bỏn chuyển nhượng hạn ngạch trỏi phộp, cú kế hoạch phõn bổ hạn ngạch sớm để giỳp cỏc doanh nghiệp cú định hướng khi sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường nhập khẩu, giảm chi phớ hạn ngạch giỳp cỏc doanh nghiệp giảm thờm khoản chi phớ.

Trờn đõy là cỏc biện phỏp nhà nước cần thực hiện để thỳc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam.

2.Nhúm giải phỏp đối với ngành dệt may Việt Nam

2.1.Chủ động tỡm kiếm thị trường xuất khẩu mới.

Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, cỏc nước nhập khẩu lớn của hàng dệt may Việt Nam đều cắt giảm sản lượng, như thị trường Mỹ giảm 4,4%, EU giảm 3,8%...Đú là những thị trường xuất khẩu lớn của dệt may Viờt Nam, cho nờn việc giảm kim ngạch vào cỏc thị trường này gõy bất lợi rất lớn đối với ngành dệt may.

Trước thực trạng đú, việc mở rộng và xỳc tiến xuất khẩu vào cỏc thị trường mới là việc làm cần thiết của dệt may Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp dệt may cần đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến nghiờn cứu thị trường ngoài nước, phõn tớch đến dự bỏo để cú biện phỏp kịp thời ứng phú và đặc biệt quan tõm tổ chức mời khỏch hàng tiềm năng vào thương lượng tại Việt Nam. Ngoài ra doanh nghiệp dệt may cần cú những sản phẩm mang tớnh khỏc biệt húa, ớt cạnh tranh. Bờn cạnh đú,doanh nghiệp dệt may VIệt Nam cần cú chiến lược tiếp cận với thị trường Nhật Bản để khai thỏc tốt Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt Nam-Nhật Bản, đồng thời khai thỏc thị trường mới đầy tiềm năng tại Trung éụng, Nam Phi, Nga…Những thị này này là vụ cựng mới mẻ đối với ngành dệt may nhưng chắc chắn sẽ khụng phải là những thị trường quỏ khú tớnh và nhiều hạn ngạch như thị trường Mỹ hay EU. Khi lập được mối làm ăn với thị trường mới, ngành dệt may sẽ ớt bị phụ thuộc hơn vào cỏc thị trường xuất khẩu truyền thống.

2.2.Giải phỏp về thiết kế: “Thực hiện chiến lược thời trang hoỏ ngành Dệt may

Những năm qua, cụng nghiệp thời trang Việt Nam đó phỏt triển ngược, thay vỡ phải bắt đầu từ thiết kế, kế đến là sản xuất và phõn phối thỡ ngành lại bắt đầu đi từ phõn phối (xuất khẩu sang cỏc nước) rồi mới quay lại khõu thiết kế. sản phẩm cụng nghiệp thời trang Việt Nam trong cỏc đơn hàng xuất khẩu chỉ chứa 30% hàm lượng sỏng tạo nội địa; trong khi 70% cũn lại là sao chộp từ nước ngoài.Do đú ngành dệt may chỉ đúng vai trũ ở khõu cung cấp sản phẩm thụ. Đõy là khõu ớt lợi nhuận nhất. Vỡ thế dệt may Việt Nam cần chuyển hướng phỏt triển sang cỏc vị trớ khỏc và phỏt triển theo chủ trương “thời trang hoỏ” ngành dệt may là một trong những hướng phỏt triển

quan trọng.

Thời trang húa sẽ tạo ra thương hiệu cho dệt may Việt Nam. Đõy cũng là xu hướng tất yếu và lõu dài của ngành cụng nghiệp dệt may thế giới, vỡ nú mang lại nhiều lợi ớch và giỏ trị hơn so với làm gia cụng. Dệt may nước ta cũng sẽ trải qua cỏc giai đọan từ sản xuất gia cụng, tiến đến sản xuất hàng thời trang tại thị trường trong nước và vươn ra thế giới . Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần dựng thiết kế để tạo cho sản phẩm cú sự khỏc biệt, nhiều ưu điểm hơn sản phẩm thụng dụng để tỡm đến cỏc thị trường tiờu thụ mới .

Thành lập trung tõm đào tạo chuyờn ngành dệt may nhằm đào tạo cỏc chuyờn viờn cao cấp về: Thiết kế thời trang, cỏn bộ mặt hàng, tiếp thị hàng hoỏ, tổ trưởng - chuyền trưởng, quản lý chất lượng, quản lý kho hàng, quản lý xuất nhập khẩu.

Cỏc cụng ty tỡm hiểu thị trường, đưa cỏc thiết kế mới thăm dũ nhu cầu khỏch hàng; từ đú tổ chức đội ngũ thiết kế thời trang chuyờn nghiệp hơn. Để làm được điều này, cỏc cụng ty phải đầu tư nguồn vốn khỏ lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc nõng cấp cú thể được tiến hành bằng nhiều con đường khỏc nhau, như phỏt triển năng lực thầu trọn vẹn, tớch hợp dọc, đa dạng hoỏ mạng lưới xuất khẩu, hoặc dịch chuyển tới khõu thiết kế và marketing. Tuy nhiờn, chớnh sự linh động và thớch nghi trong thay đổi điều kiện kinh tế và chớnh sỏch mới thực sự cần thiết cho cạnh tranh vững vàng. Để cú được điều đú ngành dệt may Việt nam cần xỏc định phải đầu tư cho nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực thiết kế , marketing và kinh doanh.

 Quỏ trỡnh thời trang húa ngành dệt may cú thể sẽ phải tốn cụng sức và thời gian nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 70 - 73)