Về cơ cấu thị trường

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 44 - 49)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM.

1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường

1.4. Về cơ cấu thị trường

Thị trường xuất khẩu là thị trường tiờu thụ lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam,cú tới 90% doanh thu của ngành là từ xuất khẩu.

Tớnh đến hết thỏng 10 năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 6,38 tỉ USD, tăng 30% so với cựng kỳ năm 2006. Trong hai thỏng cũn lại, dệt may khụng những hoàn thành kế hoạch đó đề ra là 7,5 tỉ USD mà cũn vượt, lờn đến 7,8 tỉ USD. Trong đú, thị trường Hoa Kỳ giữ vị trớ chủ đạo đạt 4,4 - 4,5 tỉ USD, thị trường EU đạt khoảng 1,45 -1,5 tỉ USD, Nhật Bản đạt 700 triệu USD...

Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của ngành này đạt 9,108 tỷ đụ la Mỹ, tăng 17,5% so với năm 2007, đúng gúp quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế và giải quyết cụng ăn việc làm của một lực lượng lớn lao động. Hiện Hoa Kỳ đang là thị

trường xuất khẩu của Việt Nam, chiếm tới 57% thị phần xuất khẩu, vượt xa so với thị trường tiềm năng khỏc là EU chiếm 18%, Nhật Bản 9%. Hoạt động mở rộng thị trường sang khu vực Chõu Phi và cỏc nước Chõu Á khỏc cũng khỏ tốt. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường này đều cú mức tăng trưởng cao.

Hỡnh 2:Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2008

Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam

Bước vào năm 2009, do ảnh hưởng tiờu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới nờn hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam càng gặp khú khăn. Xu hướng thị trường xuất khẩu dệt may bị thu hẹp ngày càng rừ nột, cỏc đơn hàng xuất khẩu bắt đầu bị cắt giảm và dự kiến sẽ cú thể tiếp tục giảm tới đầu năm 2010. Sức tiờu thụ hàng dệt may cao cấp suy giảm mạnh mà đõy lại chớnh là phõn khỳc thị trường mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam cú nhiều ưu thế cạnh tranh. Bờn cạnh đú, nhiều hệ thống phõn phối, siờu thị tại cỏc nước như Mỹ, EU, Nhật Bản đúng cửa, gõy khú khăn cho việc đẩy mạnh hàng húa Việt Nam ra thị trường ngoài nước. Khụng chỉ vậy, sản phẩm dệt may của Việt Nam cũn bị cạnh tranh ngày càng gay gắt với cỏc sản phẩm của cỏc nhà xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn éộ, Bangladesh, Indonesia.

1.4.1. Thị trường EU:

Là một trong ba thị trường xuất khẩu lớn của dệt may Việt Nam, năm 2005 việc EU khụng ỏp dụng hạn ngạch với hàng dệt may của Việt Nam đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này. Theo Bộ Cụng thương, trong 3 thỏng đầu năm 2008, xuất khẩu dệt may sang EU chỉ tăng 7-8% so với cựng kỳ năm 2007. Riờng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào EU thỏng 2 đạt

73 triệu USD, nõng tổng kim ngạch xuất khẩu 2 thỏng đầu năm đạt 240 triệu USD, tăng 26,8% so cựng kỳ 2007.

Trong số cỏc nước EU thỡ Đức là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 19,4 triệu USD, nõng tổng kim ngạch 2 thỏng đạt 59,2 triệu USD, tăng 6,4% so cựng kỳ. Tiếp đến là Anh, xuất khẩu thỏng 2 đạt 12 triệu USD, nõng tổng kim ngạch 2 thỏng đạt 44,2 triệu USD, tăng 31,4% so cựng kỳ; kim ngạch xuất khẩu sang Phỏp 2 thỏng đầu năm đạt 22,4 triệu USD, tăng 17,8%; sang Hà Lan 22,35 triệu USD, tăng 40%; sang Tõy Ban Nha đạt 20,8 triệu USD, tăng 24,6%...Nhưng tốc độ xuất khẩu của ngành dệt may trong thỏng 3/2008 đó chững lại, khi tổng kim ngạch xuất khẩu trong thỏng này chỉ xấp xỉ mức thỏng 2/2008.

Tại thị trường EU, cỏc doanh nghiệp đó cải thiện chất lượng và mở rộng dịch vụ hỗ trợ cho nhà nhập khẩu cũng như tuõn thủ quy chế mới về an toàn cho người tiờu dựng. Do đú dự chịu ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế nhưng giỏ trị xuất khẩu 9 thỏng đầu năm 2009 đạt xấp xỉ 1,25 tỷ USD, chỉ giảm 3,5% trong điều kiện nhập khẩu chung vào thị trường này giảm hơn 11% so với cựng kỳ năm trước.

1.4.2. Thị trường Nhật Bản

Hiện nay, sỏu nước trong khu vực Đụng Nam Á gồm Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Brunei và Thỏi Lan đó được hạ mức thuế quan xuống cũn 0% khi xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản. Trong khi đú, hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này vẫn đang phải chịu mức thuế khoảng 10%, điều này cũng sẽ tiếp tục đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước vào thế cạnh tranh khỏ căng thẳng với cỏc nước trong khu vực khi xuất hàng sang thị trường này.Tuy nhiờn ngày 1/4/2008 Việt Nam đó kớ với Nhật Bản hiệp định đối tỏc toàn diện AJCEP.Theo hiệp định này,ta cam kết loại bỏ 82% giỏ trị nhập khẩu từ Nhật Bản trong 16 năm và 69% giỏ trị nhập khẩu trong vũng 10 năm. Đổi lại, Nhật Bản sẽ xoỏ bỏ thuế quan đối với gần 94% giỏ trị nhập khẩu từ Việt Nam trong vũng 10 năm. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh Nghiệp dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang Nhật Bản thời gian tới.

Tại thị trường Nhật Bản,cỏc doanh nghiệp đó tăng cường hoạt động xỳc tiến hợp tỏc đầu tư, thương mại với đối tỏc Nhật Bản.Đồng thời,cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản đỏnh giỏ cao tớnh ổn định, trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn, cũng như chất lượng, mẫu mó phong phỳ, đa dạng của hàng dệt may Việt Nam.Nhờ đú kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này khụng ngừng tăng trưởng (năm 2008 tăng 12% và trong năm 2009, XK hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng từ 23% đến 25%). Đõy là kết

quả đỏng ghi nhận trong điều kiện nền kinh tế Nhật Bản cũng bị suy giảm nghiờm trọng.

Xuất khẩu dệt may sang thị trường Nhật Bản năm 2009 đạt 1 tỷ USD, tăng đến 20% so với năm trước và năm 2010 cú thể đạt khoảng 1,1 - 1,2 tỷ USD.Theo cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước, việc tăng kim ngạch xuất khẩu cú tỏc động kể từ ngày 1 – 10 - 2009, khi Hiệp định Đối tỏc kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) chớnh thức cú hiệu lực, thuế suất của hàng dệt may từ Việt Nam vào Nhật Bản được cắt giảm. Theo đú, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyờn liệu vải cú xuất xứ từ Nhật Bản sẽ được hưởng thuế suất 0% thay vỡ 5% đến 10% như trước đõy. Việc cú nguồn nguyờn liệu hưởng thuế ưu đói sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành. Thờm vào đú, cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản đỏnh giỏ cao tớnh ổn định cũng như trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn Việt Nam.

Cũng theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hiện Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai trờn thế giới về tiờu thụ hàng dệt may, trong đú thị trường thời trang hàng ngày cho tầng lớp phụ nữ trẻ chiếm khoảng 60% trong tổng thể thị trường quần ỏo và cú trị giỏ khoảng 28 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp dệt, may đó làm ăn khỏ thành cụng với thị trường Nhật Bản như: Dệt kim Đụng Xuõn, May Nhà Bố, May 10, Dệt May Nam Định, Phong Phỳ...

Do đú, để tạo dựng thành cụng thương hiệu của mỡnh, trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tỡm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người dõn Nhật, nắm được xu hướng thời trang của người tiờu dựng Nhật, đồng thời hàng húa cũng phải thể hiện được cỏ tớnh riờng. Vỡ nhu cầu của người tiờu dựng Nhật Bản ngày nay đó cú sự thay đổi, từ nhập số lượng lớn sang nhập nhiều chủng loại hàng với số lượng nhỏ hơn để đỏp ứng sở thớch cỏ nhõn.

1.4.3. Thị trường Mỹ

Là thị trường lớn nhất với tỷ trọng trờn 55% trong giỏ trị xuất khẩu dệt may đồng thời cũng là thị trường cú yờu cầu khắt khe về mẫu mó,chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng. Cỏc doanh nghiệp dệt may khi xuất khẩu vào thị trường này đó nỗ lực phối hợp với cỏc nhà nhập khẩu trong việc xỏc định lại cơ cấu giỏ cả hợp lý trờn cơ sở vẫn giữ vững chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Nhờ đú trong năm 2008, hàng dệt may Việt Nam đạt kim ngạch vào Hoa Kỳ trờn 5,1 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2007. Trong 9 thỏng đầu năm 2009, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ giảm

đến 12,7% và hàng nhập từ hầu hết cỏc nước sản xuất chớnh đều giảm (từ Hồng Kụng giảm 21%, từ Indonesia giảm 2,9%, từ Thỏi Lan giảm 25,6% và từ Ấn Độ giảm 7,7%). Tuy nhiờn, hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường này vẫn tăng 18% về lượng và chỉ giảm 4,5% về giỏ trị. Kim ngạch XK trong năm 2009 chỉ đạt gần 5 tỷ USD, giảm 5% so với 5,4 tỷ USD của năm 2008.Trờn thực tế, do đơn giỏ trung bỡnh giảm 10% - 15%, nờn tổng kim ngạch XK giảm nhưng khối lượng XK vẫn tăng so với năm 2008.

Bờn cạnh đú, ngành Dệt may VN đang phải đối mặt với rất nhiều rào cản kỹ thuật mới trong việc bảo vệ mụi trường cho người tiờu dựng Mỹ, cú hiệu lực từ ngày 1/1/2010. Theo đạo luật này, cỏc lụ hàng xuất khẩu vào Mỹ phải cú giấy kiểm nghiệm của bờn thứ 3 xỏc nhận sản phẩm sử dụng nguyờn liệu đảm bảo cho sức khỏe người tiờu dựng. Nhà sản xuất sẽ phải chịu trỏch nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào gõy ra cho người tiờu dựng. Theo rào cản kỹ thuật này, VN phải cú 1 phũng thớ nghiệm hiện đại đủ tiờu chuẩn để được phớa Mỹ cụng nhận và cấp giấy chứng nhận. Bờn cạnh đú phải tiếp tục tăng tỷ lệ sản xuất nguyờn vật liệu trong nước, giảm nhập siờu.

Ngành Dệt may VN cũng được một số doanh nghiệp Mỹ cảnh bỏo rằng nếu khụng sớm nõng năng lực làm hàng chất lượng cao, sẽ khú cạnh tranh được với cỏc đối tỏc khỏc đến từ cỏc nước Chõu Á. Áp lực này khiến ngành Dệt may phải xõy dựng hệ thống cỏc tiờu chuẩn sản phẩm dệt may phự hợp và hài hũa với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Đồng thời đầu tư nõng cấp cỏc trung tõm giỏm định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong quản lý chất lượng và khắc phục cỏc rào cản kỹ thuật

1.4.4. Cỏc thị trường khỏc.

Ngoài cỏc thị trường trọng điểm xuất khẩu dệt may nờu trờn, dệt may VN cũng nhấn mạnh đến cỏc thị trường khỏc như: Canada, Hàn Quốc, Australia và cỏc thị trường nhỏ lẻ nhưng đúng vai trũ là trung tõm mua sắm của cỏc khu vực như Hồng Kụng, Singapore, Thụy Sĩ, Anh…Theo số liệu thống kờ, năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam sang Hà Lan đạt 151.250.780 USD, sang Hy Lạp đạt 8.615.154 USD,sang Ba Lan đạt trị giỏ 25.075.264 USD, sang Đức đạt 395.473.082 USD. Trong thỏng 12/2008, kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Hồng Kụng đạt trị giỏ 3.523.013 USD. Tớnh chung năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 38.476.224 USD. Trong 9 thỏng đầu năm 2009, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc đó tăng 50%, Ảrập Xờut tăng 23%, Thụy Sĩ tăng 12,7% và cỏc nước ASEAN tăng

7,8%. Ngoài ra, Ngành Dệt may Việt Nam cũng đó tiếp cận được thị trường Trung Đụng, xuất khẩu vải, khăn bụng và phụ liệu sang một số nước như Tiểu vương quốc Arập, Ai Cập, Nam Phi. Đặc biệt, Thổ Nhĩ Kỳ- vốn là một cường quốc về dệt may, năm nay cũng đó nhập khẩu của Việt Nam số lượng khỏ lớn, nhất là mặt hàng sợi. Cỏc nước Đụng Âu cũ cũng nhập khẩu khỏ lớn hàng dệt may Việt Nam. Đỏng chỳ ý, nhiều nước trước đõy từng giỳp Việt Nam về kỹ thuật, giờ rất muốn hợp tỏc với Việt Nam để phỏt triển ngành dệt may, điển hỡnh như Nga, hiện đang cú chương trỡnh hợp tỏc với Việt Nam để phỏt triển ngành dệt may của họ.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w