Cạnh tranh với cỏc đối thủ trờn thị trường

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 49 - 51)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM.

1.5.Cạnh tranh với cỏc đối thủ trờn thị trường

1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường

1.5.Cạnh tranh với cỏc đối thủ trờn thị trường

Cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh của dệt may Việt Nam trờn thị trường cú thể kể đến là:

1.5.1. Bắc Phi:

Tunisia, Ai Cập và Ma-rốc, nhờ Hiệp định Thương mại tự do (FTA), đó chuyển hướng chỳ trọng xuất khẩu vào thị trường Mỹ trong 3 năm gần đõy. Mặc dự trước đú họ cú xu hướng sản xuất hàng may mặc chất lượng cao cú thương hiệu cho thị trường chõu Âu, thỡ mới đõy họ đó tập trung vào cỏc đơn hàng số lượng lớn, sản xuất hàng đại trà phục vụ thị trường Mỹ. Người tiờu dựng Mỹ thường trả trung bỡnh cao hơn từ 10-14% cho một sản phẩm so với người tiờu dựng Chõu Âu. Sự khỏc biệt này là do ảnh hưởng bởi bề dày lịch sử của ngành sản xuất đồ may mặc Chõu Âu và nhận thức về giỏ cả tương đối tốt trong của người dõn Chõu Âu.

Thị trường Chõu Âu cần những đơn hàng số lượng nhỏ và cần cỏc sản phẩm đỏp ứng tớnh thời trang theo mựa vụ, do vậy đõy cũng là một thị trường khỏ "khú tớnh" với cỏc nhà cung cấp. Mặc dự thị trường chõu Âu cú 456 triệu người tiờu dựng, lớn hơn thị trường Mỹ, nhưng lại bị phõn mảnh, bao gồm một số lớn cỏc nước thành viờn, trong đú mỗi nước cú đặc tớnh riờng biệt và cú yờu cầu sản phẩm khỏc nhau. Theo một bỏo cỏo của IMC, xuất khẩu hàng may mặc sẵn (RMG) của Ai Cập đó giảm 25% từ giữa thỏng 9 năm 2008 và thỏng 2 năm 2009 trong đú trờn 60% được cập cảng vào thị trường Mỹ. Cũng trong mấy năm gần đõy, ngành cụng nghiệp dệt may của Ma-rốc đó giảm 12% và nhiều nhà mỏy phải đúng cửa. Nhiều đơn hàng lớn với Chõu Âu đó bị trỡ hoón hay hủy bỏ là yếu tố chớnh tỏc động mạnh đến ngành cụng nghiệp Bắc Phi.

Trong số cỏc quốc gia chõu Mỹ Latinh, Peru và Colombia vẫn là 2 nước từ trước tới nay phụ thuộc vào thị trường Mỹ với 80% lượng hàng may mặc xuất khẩu là dành cho thị trường Mỹ. Ngành cụng nghiệp may mặc ở hai nước này cũng chiếm được vị trớ ưu thế trong thị trường nội địa. Tuy nhiờn, cả hai nước, trong những thỏng đầu năm 2009 đều phải đối mặt với tỡnh trạng khụng cú cỏc đơn hàng. Vỡ vậy, việc tỡm kiếm và tiếp cận đến cỏc thị trường xuất khẩu mới, như Chõu Âu chẳng hạn, sẽ là những bước ưu tiờn trước hết. Bờn cạnh đú, họ lại chưa quen với những yờu cầu "thắt chặt" về chất lượng dịch vụ và chớnh sỏch giỏ cả ở Chõu Âu nờn những thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp XK tại khu vực này là khú trỏnh khỏi.

1.5.3. Bangladesh

Từ trước tới nay Bangladesh luụn là một nhà cung cấp quan trọng của Anh. Sỏu chủ nhà mỏy trong cuộc khảo sỏt của CBI cho biết xuất khẩu của họ đó giảm 17% về lượng và 23% về giỏ trị. Với lợi nhuận xuất khẩu trung bỡnh là 20%, cỏc nhà mỏy đang phải 'gồng mỡnh' để duy trỡ hũa vốn hay là giảm thiệt hại về lỗ đến mức tối đa. Vấn đề trở nờn tồi tệ hơn khi mà theo thụng lệ Bangladesh vẫn phụ thuộc vào cỏc đơn hàng dài hạn. Người mua phải đặt hàng sản xuất trước 4-5 thỏng, điều này cú nghĩa là cỏc nhà xuất khẩu nước này thường từ chối nhận cỏc đơn hàng quỏ mức cụng suất lớn nhất của họ. Hiện nay, những người mua hàng chõu Âu đó đặt đơn hàng cho đến thỏng Sỏu năm 2009 núi rằng họ sẽ khụng đặt hàng quỏ thỏng 3. Kết quả là hàng loạt doanh nghiệp Bangladesh khụng cũn nhận được đơn hàng. Cỏc nhà xuất khẩu nước này cho hay tỡnh trạng suy giảm trong số lượng đặt hàng hiện tại đó được hạn chế, tuy nhiờn ỏp lực về giỏ cả khiến cho họ khụng cũn khả năng đỏp ứng.

1.5.4. Indonesia

:Trong cỏc nước sản xuất hàng may mặc ở chõu Á thỡ Indonesia là nước đó xõy dựng được mối liờn kết bền chặt giữa cỏc cụng đoạn sản xuất theo chiều dọc, từ khõu sản xuất chỉ sợi may đến sản xuất quần ỏo. Ngành cụng nghiệp hàng dệt kim của Indonesia xếp thứ 4 trờn thế giới về năng lực sản xuất. Thành cụng này nhờ việc lựa chọn phõn đoạn thị trường hạng trung ở Chõu Âu. Nước này đó giành vị thế là nhà cung cấp sản phẩm mang lại thặng dư giỏ trị cao, khụng chỉ bởi cỏc cụng đoạn gắn kết chặt chẽ mà bởi vỡ khõu thiết kế sản phẩm cũng rất mạnh. Sự liờn kết của cỏc nhà thiết kế trong quỏ trỡnh phỏt triển sản phẩm đó đưa Indonesia trở thành nhà cung cấp được ưa chuộng. Tuy nhiờn trong năm 2008, khi bảo hộ nhập khẩu chống lại cỏc sản phẩm Trung Quốc bị dỡ bỏ, Indonesia lại phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh đỏng nể

là Trung Quốc.

1.5.5.Trung Quốc

Trung quốc là nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện chiếm tới 1 phần tư khối lượng thương mại dệt may thế giới, cung cấp khoảng 30 triệu tấn xơ ( 40% của thế giới) và nhà cung cấp hàng đầu thế giới về xơ hoỏ học, sợi, vải, tơ tằm và hàng may mặc. Tuy nhiờn, nhỡn chung Trung quốc chỉ là nhà cung cấp cỏc sản phẩm cú giỏ trị thấp và trung bỡnh. Nhiều nhà cung cấp Trung quốc hướng về xuất khẩu, gia cụng cỏc sản phẩm cần nhiều lao động, phần lớn giành được lợi thế về giỏ do cú qui mụ sản xuất lớn. Tuy nhiờn,tỡnh hỡnh này đang thay đổi. Do cỏc nhà sản xuất thu được nhiều kinh nghiệm và bớ quyết trong quỏ trỡnh gia cụng sử dụng thiết bị của mỡnh (OEM= original equipment manufacturing), cỏc doanh nghiệp mạnh ở Trung quốc đang từng bước cải thiện sức mạnh của mỡnh nhằm xõy dựng thương hiệu trong tương lai. Điểm bắt đầu là ODM (original design manufacturing), cỏc nhà cung cấp khụng chỉ cung cấp dịch vụ sản xuất mà cũn cả dịch vụ thiết kế nữa. Khả năng thiết kế cho thấy trỡnh độ cao hơn về tri thức của nhà cung cấp, khụng những cung cấp tay nghề may khộo lộo mà cũn cả trớ tuệ sỏng tạo.

 Cú thể thấy,cỏc đối thủ cạnh tranh của dệt may Việt Nam đều là những đối thủ mạnh. Do đú để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thỡ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải cú những chớnh sỏch và chiến lược hợp lý mới cú thể cạnh tranh và hoàn thành mục tiờu.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 49 - 51)