Dự bỏo nhu cầu về hàng dệt may Việt Nam trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 60 - 64)

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.Dự bỏo nhu cầu về hàng dệt may Việt Nam trờn thế giớ

Năm 2010 được dự bỏo kinh tế thế giới sẽ phục hồi, nhưng chứa đựng nhiều rủi ro khú lường, vỡ thế doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phải tiếp tục bảo vệ lợi thế cạnh tranh của mỡnh, chủ động đún cơ hội kinh doanh sau khủng hoảng. Để đạt được mục tiờu tăng trưởng bền vững, ngành dệt may Việt Nam sẽ tập trung chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, nhất là những người làm thiết kế thời trang. Thời gian qua, đội ngũ cỏn bộ quản lý, kỹ thuật ngành dệt may đó ngày càng tăng về chất lượng, đặc biệt là đội ngũ thiết kế thời trang đó cú sự lớn mạnh, chuyển về chất. Sản phẩm dệt may Việt Nam đó khẳng định được đẳng cấp. Vị thế và uy tớn của ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng tăng cao.

Giai đoạn 2011-2015, ngành dệt may Việt Nam chủ trương tăng cường XK, xỏc định lại chiến lược về thị trường nhằm thiết lập thị trường XK ổn định. Đặc biệt, trong giai đoạn mới, ngành dệt may khụng chỉ phải cạnh tranh về chất lượng, về giỏ cả mà phải cạnh tranh ngay từ khõu đấu giỏ trờn mạng. Bõy giờ, kiểu đặt hàng mang mẫu đến rồi bảo anh làm cho tụi mẫu mó như thế này, giỏ cả thế kia… đó quỏ lạc hậu, mà phải đấu giỏ trực tiếp trờn mạng. Chẳng hạn một cụng ty thời trang ở Phỏp ra

một mẫu thiết kế mới, mời đấu giỏ ngay trờn mạng internet. Hàng loạt đối thủ từ cỏc nước cú thế mạnh trong làng dệt may trờn thế giới cựng đấu giỏ. Do vậy, phải cú nguồn nhõn lực đỏp ứng được những yờu cầu này. Phải cú những chuyờn gia tớnh toỏn được ngay trong thời gian ngắn, với mẫu mó như vậy thỡ cần những nguyờn phụ liệu gỡ, thời gian thực hiện bao lõu và đưa ra giỏ hợp lý, cú như vậy mới cú thể giành được những hợp đồng may giỏ trị cao. Do vậy, khõu quan trọng nhất đối với ngành dệt may trong thời gian tới vẫn là tạo được nguồn nhõn lực chất lượng cao.

2.1.Đối với ngành Dệt

Do ảnh hưởng từ suy thoỏi kinh tế thế giới, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục hứng chịu nhiều rủi ro. Nếu như trong khoảng thời gian đầu năm 2008, ngành dệt may đó đạt được những bước tăng trưởng khỏ mạnh thỡ cuối năm 2008, đầu năm 2009, dệt may Việt Nam lại vấp phải những khú khăn, thỏch thức do phụ thuộc khỏ nhiều vào cỏc đơn hàng từ nước ngoài. Đi kốm theo đú là tỡnh trạng nhiều cụng nhõn mất việc, nhà xưởng giảm ca, và kộo dài ngày nghỉ cho người lao động. Bờn cạnh đú, 70% nguyờn phụ liệu dệt may Việt Nam phải nhập khẩu. Hầu hết cỏc doanh nghiệp gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài. Vỡ vậy, dao động tỷ giỏ ngoại tệ và sự bất ổn của thị trường quốc tế sẽ là những bất lợi cho sự phỏt triển của cả ngành. Tuy vậy, BMI vẫn lạc quan cho rằng dệt may Việt Nam hoàn toàn cú thể vượt qua súng giú và đạt được kết quả ấn tượng. Giỏ trị gia tăng mà ngành dệt mang lại đó tăng 9,2% trong năm 2008 thỡ nay năm 2009 sẽ giảm chỉ cũn 8% và 5,9% vào năm 2010 nhưng năm 2011 sẽ phục hồi và tăng trở lại lờn 9,3%

2.2.Đối với ngành May Mặc

Ngành cụng nghiệp may mặc sẽ bớt ảm đạm và cú nhiều khả năng phục hồi hơn ngành dệt vỡ quy mụ ngành hàng này lớn hơn, linh hoạt hơn và cú nhiều lựa chọn để bự đắp trong thời kỳ suy thoỏi (vớ dụ như phỏt triển thị trường xuất khẩu mới). Vỡ vậy, BMI dự bỏo cho dự giỏ trị gia tăng hàng may mặc năm 2009 giảm xuống chỉ cũn 3% và năm 2010 sẽ giảm mạnh hơn chỉ cũn 0,9% thỡ đến năm 2011 sẽ phục hồi với tốc độ tăng trưởng là 10,3%. Từ năm 2003 đến 2008 tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của giỏ trị gia tăng mà ngành dệt may mang lại đạt 11,9% vượt tốc độ tăng trưởng GDP tới 7,8%. Nhưng trong vũng năm năm tới, tốc độ này chỉ cũn 4,8% thấp hơn so với tốc độ GDP ở mức 7%. BMI dự bỏo tốc độ xuất khẩu hàng dệt may sẽ giảm 18,6% (tương đương khoảng 8,74 tỉ đụ-la Mỹ) trong năm 2009; cũn nhập khẩu giảm 20,4% (tương đương khoảng 5,04 tỉ đụ-la Mỹ). Tăng trưởng xuất khẩu bỡnh

quõn ở mức 22,4%/năm giai đoạn 2003 - 2008 cú thể giảm xuống chỉ cũn 1,8% trong giai đoạn 2008 - 2013.

Bảng 3: Số liệu và dự bỏo tỡnh hỡnh sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006-2013

Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Giỏ trị gia tăng, triệu

đụ la Mỹ 3.205,5 3.899,6 5.136,8 4.789,3 4.764,5 5.721,1 6.847,6 7.759,3 Giỏ trị gia tăng, %

trong GDP 5,3 5,5 5,7 5,2 4,9 5,0 5,0 5,1

Tốc độ tăng trưởng

giỏ trị gia tăng, % 13,2 13,5 9,2 -3,0 -0,9 9,8 9,2 9,0

Giỏ trị gia tăng ngành dệt, triệu đụ la Mỹ

325,0 368,9 402,8 390,7 387,2 423,2 460,0 499,2

Thương mại quốc tế Kim ngạch XK hàng dệt, triệu USD 1.058,0 1.352,0 1.690,0 1.318,2 1.453,5 1.598,8 1.742,7 1.912,7 Kim ngạch NK hàng dệt, triệu USD 3.988,0 4.940,0 5.874,8 4.699,8 5.056,9 5.166,8 4.990,7 5.096,5 Cỏn cõn thương mại ngành dệt, triệu USD -2.930,0 -3.588,0 -4.184,8 -3.381,6 -3.603,4 -3.568,0 -3.247,9 -3.183,8 Kim ngạch XK hàng

may mặc, triệu USD 5.579,0 7.186,0 9.054,4 7.424,6 8.335,4 8.898,6 8.929,0 9.505,3 Kim ngạch NK hàng

may mặc, triệu USD 271,0 426,0 449,8 337,3 379,8 414,0 451,3 497,3 Cỏn cõn thương mại

ngành may mặc, triệu

USD 5.308,0 6.760,0 8.604,6 7.087,2 7.955,6 8.484,6 8.477,7 9.008,0 Nguồn: BMI (thỏng 7/2009)

Theo đú, triển vọng của ngành may mặc sẽ là sỏng sủa hơn một chỳt so với ngành dệt, do cú quy mụ lớn hơn, mức độ linh hoạt cao hơn, và cú nhiều lựa chọn thay

thế ngay cả trong thời kỳ suy thoỏi (chẳng hạn, phỏt triển thị trường xuất khẩu mới) Giỏ trị gia tăng của ngành hàng may mặc được dự bỏo sẽ tăng liờn tục trong giai đoạn 2011-2013, mặc dự cú giảm lần lượt 3,0% và 0,9% vào cỏc năm 2009 và 2010. Đõy là triển vọng khỏ tớch cực, ngay cả khi tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2011- 2013 cũn thấp hơn so với mức trung bỡnh trong cỏc năm 2003-2008 (11,9%). Cũng do tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với GDP mà tỷ trọng giỏ trị gia tăng của ngành may mặc trong GDP trong giai đoạn 2009-2013 sẽ thấp hơn so với mức trong giai đoạn 2006-2008.

Tương tự, giỏ trị gia tăng của ngành dệt cũng giảm nhẹ từ mức gần 403 triệu USD vào năm 2008 xuống cũn xấp xỉ 391 triệu USD và hơn 387 triệu USD lần lượt vào cỏc năm 2009-2010, trước khi tăng liờn tục lờn khoảng 500 triệu USD vào năm 2013.

Tuy giỏ trị gia tăng cú giảm, nhưng kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may chỉ giảm trong năm 2009, và sẽ tăng liờn tục trong giai đoạn 2010-2013. Theo BMI (2009), kim ngạch xuất khẩu hàng dệt tăng liờn tục từ mức hơn 1,3 tỷ USD vào năm 2009 lờn hơn 1,9 tỷ USD vào năm 2013, với tốc độ tăng trung bỡnh khoảng 9,8%/năm trong 2010-2013. Trong khi đú, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc cũng tăng từ mức hơn 7,4 tỷ USD lờn hơn 9,5 tỷ USD trong giai đoạn 2009-2013.

Mặc dự vậy, triển vọng xuất khẩu này cũng đi kốm những diễn biến đỏng lo ngại. Trước hết, cỏn cõn thương mại ngành dệt vẫn cú mức thõm hụt lớn, mặc dự mức thõm hụt đó giảm mạnh trong năm 2009 và trong giai đoạn 2011-2013. Điều này cho thấy ngành may mặc của Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phải dựa vào nguyờn liệu dệt nhập khẩu để phục vụ cho cỏc đơn hàng xuất khẩu của mỡnh. Triển vọng nhập khẩu cỏc nguyờn phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc cũng được trỡnh bày trong bảng sau.

Bảng 4: Cõn đối nhu cầu đối với một số nguyờn phụ liệu dệt may trong giai đoạn 2005-2020

Mặt hàng Đơn vị

2005 2010 2020

Năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lực Nhu cầu Nhập khẩu Năng lực cầuNhu Nhập khẩu Năng lực Nhu cầu Nhập khẩu

Bụng 1000 tấn 11 165 154 20 255 235 60 430 370

Chỉ và filamen 1000 tấn 260 510 250 350 790 440 650 1.350 700 Vải Triệu m2 618 2.280 1.662 1.000 3.525 2.525 2.000 5.950 3.950

Nguồn: Đại sứ quỏn Đan Mạch tại Hà Nội

Trong điều kiện kinh tế bỡnh thường, vấn đề nguyờn liệu đối với ngành may mặc sẽ khụng phải là quỏ nghiờm trọng. Tuy nhiờn, trong điều kiện khủng hoảng, khi cỏc đơn hàng xuất khẩu khụng cũn nhiều và cỏc doanh nghiệp may mặc phải chuyển hướng sang phục vụ thị trường trong nước, việc phụ thuộc vào nguyờn phụ liệu nhập khẩu sẽ làm cỏc doanh nghiệp mất tớnh chủ động trong kế hoạch kinh doanh và cũn gặp khú khăn về nguồn ngoại hối để chi trả cho nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 60 - 64)