Đỏnh giỏ năng lực và tiềm năng xuất khẩu của ngành DệtMay Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 34 - 37)

III. SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU KHỦNG HOẢNG

3. Đỏnh giỏ năng lực và tiềm năng xuất khẩu của ngành DệtMay Việt Nam

3.1. Về năng lực cỏc doanh nghiệp dệt may

Tớnh đến cuối thỏng 9 năm 2009, theo thống kờ của nhúm khảo sỏt thỡ toàn ngành cú khoảng hơn 2000 doanh nghiệp được phõn ra như sau:

Theo Nguồn vốn sỡ hữu :

- Doanh nghiệp nhà nước: 307 doanh nghiệp (chiếm 15,7%) - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 1183 doanh nghiệp (chiếm 60%) - Doanh nghiệp đầu tư nước ngũai : 472 doanh nghiệp (chiếm 24,3%) Theo Nhúm sản phẩm :

Sản xuất nguyờn liệu và kộo sợi : 96 doanh nghiệp Sản xuất dệt và hoàn tất : 388 doanh nghiệp Sản xuất may mặc : 1446 doanh nghiệp Sản xuất phụ trợ, phụ liệu : 35 doanh nghiệp Họat động thương mại, dịch vụ : 265 doanh nghiệp Theo Địa phương :

- Thành phố Hồ Chớ Minh cú lượng doanh nghiệp tập trung đụng đảo nhất: 1090 doanh nghiệp (chiếm tỉ lệ 56%).

- Kế đú là khu vực phụ cận thành phố Hồ Chớ Minh bao gồm: tỉnh Long An, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu: 293 doanh nghiệp (15%).

- Thành phố Hà Nội: 157 DN (8%).

- Khu vực phụ cận Hà Nội và xung quanh đường 5 bao gồm: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tõy, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Quảng Ninh: 135 doanh nghiệp (7%).

- Khu vực Nam Định và cỏc tỉnh phụ cận: Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh …. xung quanh đường 10 để xuất khẩu qua cảng Hải phũng cú 71 doanh nghiệp (3,5%).

- Khu vực Đà nẵng và phụ cận: Thừa Thiờn, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định ..cú 60 doanh nghiệp (3%).

- Khu vực Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Yờn Bỏi, Tuyờn Quang cú 32 doanh nghiệp (1,5%).

- Khu vực sụng Tiền, sụng Hậu bao gồm Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Thỏp, Cần Thơ cú 22 doanh nghiệp (1%).

- Cỏc tỉnh khỏc cú số lượng khụng đỏng kể .

Thu hỳt khoảng 2.000.000 lao động (chưa tớnh lao động trồng bụng, trồng dõu nuụi tằm), chiếm khoảng 25% lực lượng lao động cụng nghiệp.

Chiếm 8,54% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước (tớnh năm 2004). Chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Hiện cú khoảng 1.578.000 cọc sợi, trong đú: + Đầu tư mới khoảng 150.000 cọc

+ Sản xuất được 145.000 tấn sợi/năm (chi số bỡnh quõn Ne40) 14.000 mỏy dệt cỏc loại:

+ 2.000 mỏy dệt khổ rộng (khụng thoi) + Sản xuất được 570 triệu m2/năm. Khả năng nhuộm, hoàn tất vải:

Sản xuất 35 triệu sản phẩm dệt kim cỏc loại (theo số liệu của Tổng cục Thống kờ). Theo ý kiến cỏc chuyờn gia dệt kim, sau 10 năm đầu tư, hiện nay ngành dệt kim cú khoảng 450 mỏy dệt kim.

25.000 tấn khăn bụng cỏc loại

130.000 mỏy may cỏc loại, sản xuất 400 triệu sản phẩm may.

3.2. Về tiềm năng xuất khẩu của ngành Dệt may

Ngành dệt may Việt Nam cũn cú khỏ nhiều tiềm năng cho xuất khẩu. Tiềm năng này trước hết là do nguồn lao động cũn lớn, đặc biệt là nhờ cấu trỳc dõn số trẻ, nờn chi phớ cho lao động khụng tăng nhanh như tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của hàng dệt may. Bờn cạnh đú, Việt Nam cú mụi trường đầu tư ổn định, với tiềm năng tăng trưởng cao, nờn cú sức hấp dẫn với nhà đầu tư và bạn hàng nước ngoài. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang tham gia ngày một sõu rộng vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Cựng với việc cải thiện hỡnh ảnh của Việt Nam, quỏ trỡnh này cũn giỳp gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng húa của Việt Nam núi chung và hàng dệt may của Việt Nam núi riờng.

Năm 2009, mặc dự hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc Doanh nghiệp, ngành hàng gặp nhiều khú khăn do suy thoỏi kinh tế toàn cầu, nhưng vẫn là một năm thành cụng đối với ngành dệt may Việt Nam. Kim ngạch XK năm 2009 đạt 9,2 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2008, trong điều kiện XK của cả nước tăng trưởng "õm", đưa DM nằm trong top dẫn đầu những mặt hàng XK của cả nước. Sản phẩm DM của Việt Nam hiện cú nhiều lợi thế so với cỏc nước XK khỏc như Trung Quốc, Ấn Độ, Thỏi Lan... vỡ nhiều hóng thời trang lớn trờn thế giới và thị trường nhập khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… đang cú xu hướng tỡm đến sản phẩm của Việt Nam, do cỏc doanh nghiệp đó cú thể đỏp ứng tốt yờu cầu về chất lượng của sản phẩm trung, cao cấp.

Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp dệt may đó ký được đơn hàng đến hết quý I, thậm chớ là quý II/2010. Ngoài ra, do tận dụng được ưu thế của Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt - Nhật, đồng thời lại được cỏc nhà nhập khẩu Nhật Bản đỏnh giỏ cao tớnh ổn định, trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn, chất lượng, mẫu mó đa dạng của hàng dệt may Việt Nam… nờn nhiều doanh nghiệp đó xõy dựng được mối quan hệ lõu dài và làm ăn khỏ thành cụng với thị trường Nhật Bản như dệt kim Đụng Xuõn, may Nhà Bố, may 10, dệt may Nam Định, may Việt Tiến...

 Với năng lực hiện cú của ngành dệt may hiện nay thỡ tiềm năng cho phỏt triển ngành này là tương đối lớn. Mặc dự cũn nhiều khú khăn cũng như chặng đường phớa trước cũn nhiều trở ngại thỡ vẫn cú thể tin tưởng vào tương lai tốt đẹp cho ngành dệt may VN.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w