Tổng quan về dệt may Việt Nam từ năm 1990 đến nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 31 - 34)

III. SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU KHỦNG HOẢNG

2. Tổng quan về dệt may Việt Nam từ năm 1990 đến nay.

Ngành Dệt - May VN cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn. Ngành cung cấp cỏc mặt hàng thiết yếu cho xó hội, giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động, đồng thời đó mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu và đúng gúp một nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của Ngành chiếm bỡnh quõn trờn 9% toàn ngành cụng nghiệp, kim ngạch xuất khẩu chiếm 14,6% so với tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và đó tạo việc làm cho gần hai triệu lao động cụng nghiệp.

2.1. Từ 1990- 1999: Sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường theo định hướngXHCN XHCN

Tuy quy mụ cụng suất thiết bị đó tăng lờn nhanh chúng trong thời kỡ kế hoạch hoỏ, nhưng do mới chỉ làm ra được những sản phẩm chất lượng trung bỡnh và thấp nờn khi chuyển sang cơ chế thị trường, Ngành Dệt - May VN đứng trước những khú khăn hết sức gay gắt: Thiết bị cụng nghệ sợi, nhuộm, hoàn tất (khoảng 50%) cũ kĩ, lạc hậu, đó sử dụng 30 - 40 năm (cú nhà mỏy đó sử dựng 50 - 60 năm); Mỏy dệt đa phần khổ hẹp, tiờu hao năng lượng và lao động cao; Thiếu vốn cho đầu tư đổi mới cụng nghệ và thiếu kĩ năng quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Nhưng nhờ cú đường lối đổi mới đỳng đắn của Đảng và Nhà nước, được sự phối hợp của cỏc bộ, ngành trong việc mở thị trường mới, cựng với tinh thần lao động sỏng tạo của đội ngũ

cỏn bộ, cụng nhõn, cỏc doanh nghiệp đó mạnh dạn đầu tư nõng cấp thiết bị cũ và đầu tư cụng nghệ mới để sản xuất ra những sản phẩm theo yờu cầu thị trường.

Bờn cạnh đú, với luật khuyến khớch đầu tư nước ngoài, cỏc xớ nghiệp liờn doanh và 100% vốn nước ngoài bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực dệt may. Trong vũng 10 năm, cú gần 170 dự ỏn với số vốn đăng kớ hơn 1.600 triệu USD, đó gúp phần làm cho Ngành Cụng nghiệp Dệt - May VN cú sự phỏt triển mới cả về quy mụ, trỡnh độ cụng nghệ, mẫu mó hàng húa và kim ngạch xuất khẩu. Vỡ vậy, đến cuối năm 1999, hơn 30% thiết bị dệt và 95% thiết bị may đó được đầu tư bằng thiết bị, cụng nghệ tiờn tiến. Cụng suất kộo sợi đạt 177 ngàn tấn, đó sản xuất gần 100 ngàn tấn, trong đú cú cỏc loại sợi chi số cao cho hàng dệt kim và dệt vải cao cấp. Tổng sản lượng vải đạt khoảng 500 triệu một (khổ 0,8m), sản phẩm dệt kim đạt 34.000 tấn, khăn bụng 10.000 tấn, mền chăn 1 triệu chiếc, thảm len hơn 5 triệu m2, sản phẩm may khoảng 250 triệu sản phẩm. Tổng số lao động sử dụng gần một triệu người, trong đú, số cú trỡnh độ kĩ sư trở lờn hơn 3000 người. Cú 2 viện và 1 trung tõm nghiờn cứu, 4 trường đào tạo trung học và cụng nhõn lành nghề. Cỏc Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội và Đại học Kĩ thuật thành phố Hồ Chớ Minh đều cú khoa đào tạo kĩ sư cụng nghệ sợi, dệt, nhuộm.

Từ năm 1990 - 1999, Ngành Dệt - May VN đó cú những thay đổi về chất rất quan trọng, từ thiết bị cụng nghệ đến sản phẩm (nhất là cụng nghệ may và sản phẩm may). Từ chỗ chỉ sản xuất phục vụ nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn trong nước và thực hiện một phần theo Nghị định thư với Liờn Xụ và cỏc nước XHCN Đụng Âu, đầu vào, đầu ra do Nhà nước quyết định, cỏc doanh nghiệp Dệt - May VN đó thực hiện từ khõu đầu đến khõu cuối, tự chọn mua nguyờn phụ liệu, tổ chức sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm, tự định giỏ mua, giỏ bỏn... Đến nay, sản phẩm dệt may VN đó thoả món một phần nhu cầu của người tiờu dựng trong nước và cú kim ngạch xuất khẩu lớn sang cỏc thị trường khú tớnh trờn thế giới như EU, Nhật Bản, Mĩ, Canađa...

Thời kỳ 1990 - 1999, toàn Ngành đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 10%/năm. Kim ngạch xuất khẩu luụn đứng thứ hạng cao trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước, chỉ sau dầu thụ nhưng dẫn đầu cỏc ngành chế biến xuất khẩu, đạt gần 1,7 tỉ USD (năm 1999), trong đú hơn 60% sản phẩm xuất khẩu sang thị trường phi hạn ngạch, chiếm 14,6% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tạo việc làm cho gần một triệu lao động cụng nghiệp, chưa kể số lao động sản xuất nguyờn liệu trồng bụng, trồng đay, trồng dõu nuụi tằm).

Từ năm 2000, ngành dệt may bắt đầu thực hiện chiến lược tăng tốc đầu tư, nhằm đỏp ứng mục tiờu đảm bảo phần lớn nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước cho may xuất khẩu. Chỉ sau hơn 2 năm thực hiện, năng lực ngành sợi đó tăng gấp đụi, từ 1 triệu cọc được nõng lờn 2 triệu cọc sợi. Trong đú cú những doanh nghiệp đầu tư thiết bị kộo sợi hiện đại như Phong Phỳ, Cụng ty 28, Sợi Phỳ Bài; đầu tư thiết bị sợi của Nhật Bản như Đụng Nam, Thành Cụng, Việt Thắng, Nam Định, Thắng Lợi… Trong giai đoạn này, ngành dệt may đó cú những bước tăng trưởng nhanh chúng, đúng gúp đỏng kể vào nền kinh tế đất nước. Từ năm 2000 đến nay, ngành dệt may Việt Nam đó đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn trờn 20%/năm, thu hỳt gần 2 triệu lao động, đúng gúp 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nếu năm 2001, Việt Nam chưa cú tờn trong danh sỏch 25 nước xuất khẩu hàng may mặc hàng đầu vào thị trường Mỹ, thỡ đến năm 2002, sau khi quy chế quan hệ bỡnh thường Việt - Mỹ được thụng qua, Việt Nam đó vươn lờn vị trớ thứ 20 và giành vị trớ thứ 5 vào năm 2003 khi đạt kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ 3,6 tỉ USD. Khi Hoa Kỳ ỏp dụng quota nhập khẩu đối với một số mặt hàng may mặc của Việt Nam, hàng dệt may Việt Nam tụt xuống vị trớ thứ 7. Nhưng đến năm 2006, hàng dệt may Việt Nam đó trở lại vị trớ thứ 5,phỏt triển thị trường nội địa tăng trưởng 15%, doanh số bỏn lẻ ước đạt 2.05 tỉ USD; Xuất khẩu đạt 5.92 tỉ USD (tăng 24%); Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngành dệt may tăng trưởng 16%.

2.3. Từ năm 2006 đến nay:Giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO và chịu những ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.

Ngày 11/01/2007, Việt Nam đó chớnh thức được đối xử bỡnh đẳng như cỏc thành viờn khỏc của Tổ chức Thương mại thế giới WTO . Từ 2005, ngành dệt may Việt Nam đó được EU và Canada xoỏ bỏ chế độ hạn ngạch khi xuất khẩu vào những thị trường này, nhưng vẫn bị bú buộc bởi cơ chế hạn ngạch khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Khi chớnh thức trở thành thành viờn WTO, ngành dệt may Việt Nam cú nhiều cơ hội tốt để phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp dệt may cú thể xuất khẩu theo khả năng mà khụng lo về hạn ngạch tại bất kỳ thị trường nào. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú điều kiện thõm nhập mạnh hơn vào thị trường nước ngoài, tăng thờm kim ngạch xuất khẩu.

Tớnh đến cuối năm 2007, riờng ngành dệt may Việt Nam cú khoảng hơn 2000 doanh nghiệp với trờn 2 triệu lao động. Kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 7,8 tỷ USD, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2004 và xếp thứ 9 trong cỏc nước xuất khẩu ngành hàng may mặc trờn thế giới.

Trong 11 thỏng đầu năm 2008, Ngành dệt, may Việt Nam đó đạt kim ngạch xuất khẩu là 8,287941 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu là 7,440365 tỷ USD.Trong đú, kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Hoa Kỳ là 4,665010 tỷ USD (chiếm 56,29%); sang Nhật Bản là 740,924 triệu USD (chiếm 8,94%) và sang Đức là 351,937 triệu USD (chiếm 4,25%). Kim ngạch nhập khẩu lớn nhất từ thị trường Trung quốc là 1,875059 tỷ USD (chiếm 25,20%); từ Asean 525,065 triệu USD (chiếm 7,06%) và từ Nhật Bản là 444,444 triệu USD (chiếm 5,97%).

Nhưng đến năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới mà dệt may Việt Nam đó cú những ảnh hưởng khụng nhỏ. Theo số liệu thống kờ, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong thỏng 12/2009 đạt 881,13 triệu USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt măy cả năm 2009 lờn gần 9,07 tỷ USD (giảm nhẹ 0,6% so năm 2008). Thị trường Hoa Kỳ, Nhật bản vẫn là thị trường chủ đạo cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Hoa Kỳ vẫn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu thỏng 12 là 490,4 triệu USD, cả năm đạt gần 5 tỷ USD, chiếm 55,1% tổng kim ngạch; đứng thứ 2 là kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản thỏng 12 đạt gần 96 triệu USD, tớnh chung cả năm đạt 954,1 triệu USD, chiếm 10,52%.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w