II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM.
1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường
1.1. Về kimngạch xuất khẩu
Ngành dệt may Việt Nam đó cú những bước tiến đỏng kể trong những năm vừa qua. Xuất khẩu hàng dệt may cũng đạt được những kết quả tăng trưởng khỏ ấn tượng. Tổng giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may đó tăng liờn tục từ mức 1,15 tỷ USD vào năm 1996 lờn gần 2 tỷ USD vào năm 2001 và xấp xỉ 7,8 tỷ USD vào năm 2007. Tớnh chung 10 thỏng đầu năm 2008, dệt may của cỏc nước trờn thế giới đều cú chỉ số xuất khẩu õm, duy nhất Việt Nam duy trỡ được ở mức 21% và cả năm 2008 toàn ngành dệt may đạt 9,1 tỷ USD.
Tuy nhiờn, bước vào năm 2009, do ảnh hưởng tiờu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới nờn hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam càng gặp khú khăn. Việt Nam tuy khụng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng với một nền kinh tế đó hội nhập thỡ những tỏc động giỏn tiếp là khụng thể trỏnh khỏi. Đỳng như cảnh bỏo của nhiều chuyờn gia, xuất khẩu Việt Nam đang bắt đầu gỏnh chịu những khú khăn bắt nguồn từ khủng hoảng tài chớnh thế giới. Xu hướng thị trường xuất khẩu dệt may bị thu hẹp ngày càng rừ nột, cỏc đơn hàng xuất khẩu bắt đầu bị cắt giảm và dự kiến sẽ cú thể tiếp tục giảm tới đầu năm 2010.
Bờn cạnh đú, người tiờu dựng tại cỏc nước phải thắt chặt chi tiờu. Nhu cầu tiờu dựng tại cỏc nước vốn là thị trường chủ lực của ngành dệt may Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,... đó sụt giảm nghiờm trọng. Hầu hết cỏc nhà bỏn lẻ lớn như Limited, JC Penny, Macy, Ann Taylors... đó đúng bớt hệ thống cửa hàng của họ và giảm lượng đặt hàng tại cỏc nước sản xuất, trong đú cú Việt Nam. Ở nước ta, thời gian qua một số DN khụng cú đơn hàng, nhiều DN đầu tư của Hàn Quốc và éài Loan đó đúng cửa hoặc giảm đỏng kể sản xuất. Một bộ phận khỏ lớn lao động của cỏc DN trong ngành đó bị mất việc làm hoặc bị giảm thu nhập do giảm giờ làm. Người lao
động lo lắng cho cuộc sống của họ, cũn người sử dụng lao động cũng đau đầu với việc duy trỡ hoạt động của DN.
Mặc dự chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bóo suy thoỏi kinh tế toàn cầu, xuất khẩu của ngành dệt may năm 2009 tương đối khả quan, là ngành duy nhất giữ vững được kim ngạch xuất khẩu như năm 2008, ước đạt 9,1-9,2 tỷ USD, trong đú, thị trường Mỹ giảm 5%, EU giảm 3,5%, nhưng thị trường Nhật Bản tăng 15% và nhiều thị trường mới tăng như Trung éụng: tăng 13%, Hàn Quốc tăng 67%, ASEAN tăng 29%, Ấn éộ tăng 60%.... Trong khi đú, do chủ động về nguồn nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước nờn kim ngạch nhập khẩu của ngành về vải giảm 6,9%; về sợi dệt giảm 0,3%; về bụng giảm 15,3%. Ước tớnh năm 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu phục vụ hàng dệt may xuất khẩu là khoảng hơn 5 tỷ USD. Như vậy trong năm 2009, ngành dệt may Việt Nam đó "xuất siờu" ước tớnh 4 tỷ USD, đúng gúp một phần khụng nhỏ trong việc giảm "nhập siờu" của Việt Nam; tăng tỷ lệ nội địa húa của hàng dệt may Việt Nam lờn 44% so với mức 38% của năm 2008. éạt được kết quả trờn là một nỗ lực lớn của cỏc DN trong ngành, của hàng triệu lao động trong điều kiện cỏc thị trường tiờu dựng và nhập khẩu chớnh đều suy giảm mạnh, và hầu hết cỏc nước xuất khẩu đều bị giảm kim ngạch xuất khẩu.
Tớnh đến hết thỏng 3/2010, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cỏc doanh nghiệp trong nước đạt khoảng 2,25 tỷ đụ la, tăng gần 90 triệu đụ la so với kế hoạch năm, với mức tăng trưởng bỡnh quõn 18%.Theo đỏnh giỏ của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tớn hiệu khả quan khụng chỉ riờng ở kết quả giỏ trị tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đạt được trong quý 1, mà nhiều doanh nghiệp dệt may đó cú đơn hàng xuất khẩu ổn định. Theo đú, cỏc doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam đó cú đơn hàng sản xuất và xuất khẩu đến hết quý 2; nhiều doanh nghiệp đó ký được hợp đồng sản xuất và xuất khẩu đến hết quý 3 và cả năm 2010. Với đơn hàng xuất khẩu dệt may ổn định, dự bỏo ngành dệt may Việt Nam sẽ đạt mục tiờu xuất khẩu hàng dệt may năm 2010 là 10,5 tỷ đụ la.
Bảng 1: Thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2009
ĐVT: USD
Tổng 881.129.017 9.065.620.437 -0,6
Hoa Kỳ 490.401.376 4.994.915.920 -2,17
Nhật Bản 95.902.812 954.075.543 +16,34
Đức 41.436.943 394.143.966 -0,34
Anh 22.309.567 270.821.297 -14,51
Tõy Ban Nha 20.484.331 267.025.834 +19,82
Hàn Quốc 20.970.848 242.485.949 +74,03 Đài Loan 16345146 215588320 -26,34 Canađa 15787714 178550215 +3,28 Hà Lan 14455148 137808832 -8,89 Nga 6360321 56.045.993 -41,15 Indonờsia 5644842 48415491 +16,54 Trung Quốc 5110339 46157954 -13,78 Singapore 3039205 45.464.075 +63,73 Tiểu VQ Arập TN 3972762 34964703 -7,13 Campuchia 3192267 31692232 -9,1 Ả Rõp Xờ Út 2245027 30171186 +7,13 Malaysia 2330463 28140668 -8,52 Philippines 1550043 17.343.112 +52,11 Ấn Độ 362744 14.095.318 +49,43 Nam Phi 1520110 10241276 -20,62 Lào 599868 6317253 -1 Nguồn: Tổng cục thống kờ
Từ bảng số liệu trờn ta cú thể thấy cuộc khủng hoảng kinh tế đó tỏc động khụng nhỏ đến dệt may Việt Nam khiến cho kim ngạch của ngành dệt may giảm nhẹ so với năm 2008.