Về cơ cấu hỡnh thức xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 42 - 44)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM.

1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường

1.3. Về cơ cấu hỡnh thức xuất khẩu

Hai hỡnh thức xuất khẩu chớnh của dệt may Việt Nam là: gia cụng xuất khẩu, chiếm tới 70%; xuất khẩu trực tiếp theo giỏ FOB, chỉ mới chiếm 30%. Hỡnh thức gia cụng là xuất khẩu qua một nước trung gian, chủ yếu là qua cỏc nước NICs cú nền cụng nghiệp dệt may phỏt triển - với vị trớ là nhà đặt hàng. Với hàng dệt may, nếu chỉ gia cụng, phần giỏ trị gia tăng dành cho cỏc nhà sản xuất VN rất thấp. Từ khởi điểm gia cụng thuần tỳy (nhà sản xuất được cung cấp nguyờn phụ liệu và chỉ làm một việc là rỏp cho ra sản phẩm), sau đú cú thể tiến lờn một bước sản xuất theo mẫu (phương thức FOB) Xuất khẩu trọn gúi theo FOB là doanh nghiệp sản xuất Việt Nam cú thể thoả thuận tự cung ứng nguồn nguyờn phụ liệu trong và ngoài nước cú giỏ thành rẻ, hỡnh thức này mang lại lợi nhuận thực tế cao hơn, giỳp doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với thị trường và xu hướng thế giới.

Nếu hiểu đỳng nghĩa của sản xuất FOB thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng mới dừng lại ở dạng sản xuất FOB “cấp 2” (một hỡnh thức gia cụng thụng qua hợp đồng trung gian). Do khụng đủ năng lực để tự thiết kế mẫu, chủ động lựa chọn NPL, tự chào bỏn sản phẩm, nờn cỏc DN Việt Nam phải nhận sản xuất lại hàng theo chỉ định của nhà sản xuất FOB “cấp 1”.Trờn thực tế, cỏc DN sản xuất FOB của Việt Nam tự mua NPL, nhưng phải mua theo mẫu của FOB “cấp 1” đưa ra (với đơn hàng FOB này DN được hưởng thờm 5% - 10% trờn giỏ trị NPL).

năng lực cũng như sự chủ động chuyển cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam mà đõy là cỏch làm mới của cỏc nhà nhập khẩu nhằm giảm trỏch nhiệm cũng như chi phớ. Nếu làm hàng gia cụng, nhà nhập khẩu phải chịu tất cả mọi khõu trong sản xuất và tốn chi phớ thuờ chuyờn gia để giỏm sỏt.

Trong quỏ trỡnh sản xuất, nếu thiếu chỳt vải, hột nỳt, hư hao thỡ nhà nhập khẩu cũng phải lo mua và gởi cho doanh nghiệp gia cụng. Khi chuyển qua làm FOB, nhà nhập khẩu sẽ chuyển trỏch nhiệm lo toan việc thiếu hụt nguyờn phụ liệu cho nhà sản xuất, cắt giảm bớt chi phớ thuờ chuyờn gia giỏm sỏt. Bự vào đú, nhà sản xuất cú thờm mức lời cao hơn so với mức gia cụng trờn sản phẩm. Đú là tỡnh trạng chung của việc sản xuất hàng FOB tại Việt Nam hiện nay.

Thực tế, cú rất ớt doanh nghiệp cú thể thương thảo để cú thể chủ động tự tỡm mua nguồn nguyờn phụ liệu để sản xuất vỡ việc này sẽ giỳp doanh nghiệp cú thờm nguồn lợi nhuận. Hiện tại, phần lớn đơn hàng sản xuất FOB, nguồn nguyờn phụ liệu sản xuất đều do nhà nhập khẩu chỉ định. Điều này cũng cú nghĩa rằng, nhà nhập khẩu chắc chắn biết được giỏ bỏn nguyờn phụ liệu sỏt nhất để đưa ra giỏ mua sỏt nỳt với doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phỏn và cũng cú thể nhà nhập khẩu hưởng phần trăm lợi nhuận từ nhà cung cấp nguyờn phụ liệu khi chỉ định mua hàng, hoặc nhà nhập khẩu là cụng ty mẹ, cụng ty thành viờn với nhà cung cấp nguyờn phụ liệu. Tại TPHCM hiện nay, chớnh mối quan hệ “dõy mơ, rễ mỏ” giữa cỏc cụng ty mẹ ở nước ngoài – cụng ty con ở Việt Nam đó dẫn đến cỏc trường hợp gian lận thương mại, trốn thuế. Cục Thuế TPHCM đó phỏt hiện nhiều Doanh Nghiệp dệt may FDI bỏo cỏo lỗ, cú dấu hiệu trốn thuế. Việc chuẩn húa cỏc số liệu xuất - nhập khẩu giữa đầu vào và đầu ra giữa cỏc cụng ty mẹ - con là kẽ hở tạo điều kiện để cỏc Doanh Nghiệp FDI bỏo lỗ, trốn thuế. Trong hơn 2.000 Doanh Nghiệp dệt may tại VN, Doanh Nghiệp FDI chiếm khoảng 40%.

Trong khi đú, ở thời điểm này, khi Trung Quốc đó chào hàng cho thị trường năm 2009 - 2010 thụng qua những catalogue về mẫu mó, chất liệu vải may, xu hướng thời trang, thỡ cỏc DN Việt Nam đang phải tỡm mua lại cỏc tài liệu này để… nghiờn cứu thị trường!

Cỏc DN dệt may Việt Nam đang thiếu tớnh liờn minh, liờn kết. Mà đang tồn tại theo kiểu “ mạnh ai nấy làm”. Việc cạnh tranh lẫn nhau giữa cỏc DN trong nước, đó tạo điều kiện cho cỏc nhà nhập khẩu ộp giỏ, thậm chớ chuyển từ đơn hàng sản xuất FOB trước đõy sang gia cụng. Hiện nay mỗi DN tự đưa ra một mức giỏ riờng, nờn

nhà nhập khẩu “chảnh”, ộp giỏ, sẵn sàng chuyển đơn hàng sang cụng ty khỏc nếu DN khụng chịu mức giỏ thỏa thuận. Vỡ nhà nhập khẩu đó nắm được điểm yếu này và cũng biết rừ là đang cú nhiều DN xếp hàng để nhận làm với giỏ thấp hơn. Và dự bị ộp giỏ, nhưng vỡ sự sống cũn của DN và để cú việc làm cho cụng nhõn, DN đành phải chấp nhận gia cụng với cỏi giỏ khụng mong muốn. Đú là nỗi bức xỳc rất lớn, nhưng tự một vài DN khụng thể làm thay đổi được điều này. Thực tế đú cho thấy, rừ ràng, cỏc DN trong nước đang tự giết nhau, nhận phần thiệt về mỡnh, cũn cỏi lợi thỡ để cho nhà nhập khẩu hưởng.

DN dệt may phải hướng đến việc sản xuất hàng FOB, bởi ngoài lợi nhuận cao, cỏc nhà nhập khẩu cũn thớch hàng FOB và nhận được nhiều chia sẻ của nhà sản xuất như cỏc cụng đoạn thiết kế mẫu, chỉ định nguyờn phụ liệu... Hiện chưa cú đến 50% DN ngành dệt may sản xuất theo đơn hàng FOB nờn dự kim ngạch xuất khẩu của VN tương đối cao nhưng cơ cấu hàng FOB chỉ chiếm khoảng 20 - 30% giỏ trị đơn hàng, do đú tỷ suất lợi nhuận thu về rất thấp. Mục tiờu đối với ngành dệt may là nõng tỷ lệ xuất khẩu hàng FOB lờn 50% trong hai năm tới.

Hiện nhiều DN VN đang đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến nghiờn cứu thị trường và làm tốt cụng tỏc chăm súc khỏch hàng cũng như tổ chức mời gọi khỏch hàng tiềm năng. Cú nhiều mặt hàng FOB đă vào cỏc thị trường mới như vải lụa tơ tằm của Cụng ty Dệt may Thỏi Tuấn xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng, khăn cao cấp của Tổng cụng ty Phong Phỳ xuất sang Nhật Bản, EU; cỏc sản phẩm may mặc của Tổng cụng ty cổ phần may Việt Tiến khụng chỉ cú mặt tại Mỹ, EU mà cũn hiện diện tại thị trường chõu Á...

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w