Một số lỗi về lập luận của HS

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 80 - 97)

Lỗi lớn nhất về lập luận là bài viết khơng cĩ lập luận, lan man, kể lể, những điều các em viết khơng thể gọi là lý lẽ, lập luận, bài viết cũng khơng mang tính chất của bài văn nghị luận. Thực tế là khái niệm lập luận HS nắm rất lơ mơ nên khi viết các em khơng thể vận dụng được các thao tác lập luận vào bài văn của mình. Đây là một đoạn trong bài viết của HS.

1. Đối với HS chúng ta thì càng phải cĩ đức tính tơn sư trọng đạo. Chúng ta phải biết kính trọng và lễ phép với thầy cơ giáo. Quan tâm, cởi mở hoặc trong quá trình học phải hoạt động, phát biểu xây dựng bài. Khi thầy cơ đã dạy cho chúng ta những điều chúng ta chưa biết, những điều tốt đẹp nhất, những bài học mà thầy cơ dạy cho chúng ta thì khi về chúng ta phải học bài và làm những bài tập mà thầy cơ giao cho. Khi gặp các thầy cơ ở ngồi thì cĩ thể hỏi thăm hay chào cũng là một biểu hiện của truyền thống tơn sư trọng đạo.

2. Trọng đạo là chúng ta phải biết tơn trọng mọi người. Thì chúng ta cũng sẽ được mọi người kính trọng, nể phục. Trong cuộc sống cĩ những đạo lý mà chúng ta cần phải tơn trọng. Vì những đạo lý đĩ khuyên chúng ta sống theo lẽ phải. Khơng vì những danh lợi mà bán rẻ lương tâm mình. Những người như vậy sẽ khơng được mọi người tơn trọng, ngược lại cịn bị khinh rẻ. Trọng đạo khơng đủ để hồn thiện con người mà nĩ cần kết hợp với tơn sư. Vì vậy mới cĩ câu tục ngữ “Tơn sư trọng đạo” .

Một lỗi thường gặp trong bài viết của các em nữa là lập luận thiếu logic, kết luận khơng rõ ràng, khơng nêu được ý kiến, nhận định, đánh giá của mình về vấn đềđang được nghị luận.

1. Bạn nghĩ thế nào khi lịng vị tha khơng cịn tồn tại? Thật kinh khủng nếu như chỉ cịn lại trên đời tính ích kỉ nhỏ nhen. Tơi cũng khơng biết rằng xã hội sẽ ra sao và sẽ như thế nào nếu như lịng vị tha của con người vĩnh viễn mất đi. Tĩm lại một con người cĩ lịng vị tha khoan dung độ lượng sẽ được mọi người kính trọng.

2. Đã từng cĩ câu: “Đánh kẻ chạy đi khơng ai đánh kẻ chạy lại”. Và câu này ý muốn nĩi là

khơng ai để bụng những người mà biết hối lỗi cả, khi mà ai đĩ cĩ lỗi thì hãy xem xét lại cái lỗi của họ cĩ nặng hay khơng thì khi đĩ bạn hãy đưa ra quyết định, nếu ai cũng như vậy thì lịng vị tha sẽ lấn áp đi tính ích kỉ trong mình.

Thứ ba là vì khơng nắm vững nội dung tác phẩm, khơng thuộc thơ nên những dẫn chứng các em

đưa ra khơng chính xác, khơng đáng tin cậy, trích dẫn sai làm cho bài viết phản tác dụng thuyết phục người đọc.

An Dương Vương nghe tin Mị Châu giúp chồng mình liền lấy giao chém đứt đầu nàng và lấy

sừng tê bảy tấc rẻ xuống biển và chết. Sau đĩ Trọng Thủy đã hối hận và nhảy xuống sơng tự vẫn.

Đĩ là ba lỗi thường gặp nhất về lập luận trong bài viết của HS, chúng ta nên lưu ý để cĩ thể xây dựng bài tập bổ sung hiệu quả và thực tế nhất.

3.5.2. Bài tập xây dựng lập luận

Hệ thống bài tập làm văn nghị luận trong chương trình mới phần lớn và chủ yếu là bài tập về lập luận, vì đĩ là những bài tập tương ứng với hệ thống bài học trong SGK. Vì vậy ở đây chỉ xin đề xuất một số bài tập bổ sung mang tính ứng dụng chung để sửa lỗi và rèn luyện thêm về lập luận cho HS.

Kiu 1:

* Từ những đoạn văn thiếu lập luận sau em hãy dùng cách lập luận của mình viết lại thành những đoạn văn cĩ lập luận lơgic, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục theo như ý người viết muốn trình bày.

1. Câu tơn sư trọng đạo hầu như rất gần gũi với con người khơng ai mà khơng hiểu câu này. Câu

này nĩi lên chúng ta cần tơn trọng thầy cơ mà đã dạy chúng ta. Vì thầy cơ là người mà dạy cho chúng ta biết được nhiều điều hay và tốt. Trong cuộc sống của chúng ta thì cĩ rất nhiều câu thơ, danh ngơn, tục ngữ về cơng ơn của thầy cơ chẳng hạn như cĩ câu sau:“Khơng thầy đố mày làm nên” câu này nĩi lên cơng ơn thầy cơ rất to lớn. Vì thầy cơ là người dạy chúng ta thành một người tốt , một người con ngoan.

2. Ở nước ta thì chưa cĩ luân lý xã hội bởi nước ta ít ăn học, ít hiểu biết và khơng cĩ tính đồn

thể. Tình hình nước ta cịn nghèo nàn, lạc hậu, số lượng dân mù chữ khá nhiều, nhân dân chỉ biết cày thuê cuốc mướn , làm việc cực nhọc để kiếm tiền nuơi sống bản thân, khơng được ăn học tới nơi tới chốn , khơng coi trọng học hỏi, tìm hiểu các vấn đề về luân lý xã hội.

3. Cảm nhận về tầm nhìn và tấm lịng yêu nước thương dân của Phan Châu Trinh qua đoạn trích

“Về luân lý xã hội ở nước ta”. Ơng đã phê phán được những lũ học trị trong nước ham quyền thế ham bả vinh hoa mà khơng biết pháp luật là gì. Ơng đã phê phán và biết lo cho xã hội sống vì lý tưởng và luân lý xã hội đạo đức và nâng cao dân trí và cĩ tấm lịng yêu quê hương đất nước mà khơng ham sống bỏ đất nước.

4. “Xay hết lị than đã rực hồng” hình ảnh ngọn lửa hồng đỏ rực cho thấy trời đã tối đi nhiều, khi

cơ gái xay hết thì trời đã tối sẫm đi chỉ cịn ngọn lửa đã đỏ rực lên thể hiện sự vất vả của người con gái cũng như người dân phải cực khổ thể hiện ước mơ của Bác muốn đất nước mình được giải phĩng thốt khỏi áp bức bĩc lột, cĩ một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.

5. Ý nghĩa của Chế Lan Viên là nĩi đến cách sống của Tố Hữu. Ơng là một người cĩ lý tưởng cách mạng cao, cĩ một cuộc sống luơn gắn bĩ với những người khốn khổ. Ơng là một người cao thượng, khơng ham giàu sang mà luơn muốn sống như những người nghèo khổ, cơ cực, khơng cĩ một cuộc sống ổn định, nay đây mai đĩ, xem những người đĩ là đại gia đình của mình.

Kiu 3:

1. Giả sử phải trình bày một luận điểm nào đĩ về truyền thống “tơn sư trọng đạo” của nhân dân ta từ xưa đến nay, anh (chị) sẽ chọn luận điểm nào để trình bày? Hãy viết một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng các thao tác lập luận đã học để trình bày luận điểm ấy.

2. Hãy trình bày lập luận của anh (chị) về luận điểm: Con người luơn cần phải cĩ lịng vị tha.

Kiu 4:

* Từ những đoạn văn cĩ lý lẽ khơng lơgic, khơng cĩ sức thuyết phục và dẫn chứng khơng chính xác sau em hãy viết lại sao cho chuẩn xác, hợp lơgic.

1. Khi cha Tấm mất đi dì ghẻ bắt Tấm làm hết mọi việc. Cám thì tồn tranh đồ của chị, cả chiếc

yếm đỏ phần thưởng của giỏ tép Cám cũng khơng để cho chị tuy mình cĩ rất nhiều đồ đạc. Mẹ con

cuối cùng phải chịu kết cục đau buồn, trên đường về quê hai mẹ con bị sét đánh chết , đền tội cho những việc độc ác mà mình gây nên.

2. Xem được nỏ thần Trọng Thủy cười với nụ cười đắc ý. Từ đĩ ngày đêm Trọng Thủy đọc sách Mị Châu hỏi thì Trọng Thủy đáp đang đọc những quyển sách của các nhà thơ nổi tiếng nhưng thật ra Trọng Thủy đang rèn luyện binh thư, vẽ bản đồ bày binh bố trận cửa vào nước Âu Lạc và tìm cách lấy nỏ thần. Vậy mà Mị Châu cứ tưởng chồng mình đang làm việc miệt mài vì sự nghiệp của cha mình, ngày ngày cơm canh tươm tất cung phụng.

3. Vua bảo ai ướm vừa giày sẽ là vợ mình, quan trong triều đi đến từng nhà và khi đến nhà Cám

thì mụ dì ghẻ bắt Tấm phải ở trên gác khơng được ướm giày. Khi mẹ con Cám đã ướm xong thì các quan vơ tình nhìn thấy bĩng người trên gác và kêu xuống ướm giày. Tấm mang vào vừa khít và về cung làm hồng hậu.

KẾT LUẬN

Dạy học làm văn nĩi chung và việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng làm văn nĩi riêng là một vấn đề hết sức quan trọng trong dạy học Ngữ văn. Làm văn là phần thực hành tổng hợp của cả quá trình học Ngữ văn, vì vậy chúng ta khơng thể bỏ qua việc làm bài tập của HS. SGK Ngữ

văn mới là một thành tựu lớn trong dạy học Ngữ văn, riêng về làm văn đã cĩ một bước tiến khá xa so với trước đây. Với việc nghiên cứu và xây dựng hệ thống bài tập bổ sung đề tài gĩp phần khẳng định tính thực hành của dạy học làm văn, học làm văn là học thực hành, học làm văn là phải làm bài tập. Đề

tài đi từ việc phân tích những hệ thống bài tập đã cĩ từ trước đến nay và dựa vào một số dạng, loại bài tập cơ bản trong SGK để làm nền tảng cho việc xây dựng bài tập bổ sung. Một bài văn chỉ là một bài tập lớn và phải cĩ quá trình luyện tập thực hành nhiều kĩ năng mới cĩ thể viết được bài văn hồn chỉnh,

đạt yêu cầu. Nĩ là kết quả tổng hợp của tất cả những kiến thức văn học, vốn sống, tri thức xã hội, quan

điểm, tình cảm và những kĩ năng xây dựng bài văn. Cả khi cĩ những tri thức về văn học và về xã hội dồi dào, phong phú cũng chưa thể tổ chức chúng thành một bài văn nếu khơng nắm vững và thành thạo các kĩ năng làm văn.

Từ trước đến nay trong nhà trường THPT khái niệm về bài tập làm văn cịn mờ nhạt, cả GV và HS đều chưa nghiêm túc trong việc thực hiện chúng. Đĩ cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm giảm chất lượng của những bài văn HS. Từ thực tế khảo sát cho thấy đa số HS chưa biết làm văn, khơng nắm được các kĩ năng làm văn và chỉ viết theo cảm tính. Các nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằng “Ở đây một phần do lý thuyết làm văn của ta chưa xây dựng được một hệ thống khoa học, thống nhất chặt chẽ” [42, tr.42] Vì vậy để khắc phục được tình hình trên, địi hỏi sự quan tâm của nhiều người, ở đây đề tài dựa vào bài viết của HS, xác định những yếu kém cụ thể về kĩ năng làm văn

để thiết kế bài tập rèn luyện. Trên thực tế, những đề xuất về bài tập làm văn của đề tài vẫn chưa được thực hiện một cách rộng rãi mà mới chỉ được khảo sát thực nghiệm, vì vậy chúng tơi mong muốn cĩ

được sự gĩp ý, nhận xét, bổ sung của nhiều người để tạo ra một hệ thống bài tập thực sự cĩ hiệu quả.

Điều làm chúng tơi băn khoăn nhất khi thực hiện đề tài này là làm thế nào để bài tập làm văn cĩ thể gây hứng thú cho HS thực hiện được và khi phải rèn luyện lại các kĩ năng làm văn chúng ta phải phân bố thời gian như thế nào khi mà trong chương trình khơng cĩ bài học.Và sao cho ngày càng cĩ nhiều hệ thống bài tập bổ sung phong phú, đa dạng hơn nữa để việc làm bài tập làm văn trở thành việc làm thường xuyên, thành thĩi quen như là thực hiện bài tập của các mơn học khác, để bài tập làm văn thực sự trở thành một phần của dạy học làm văn. Thực tế cho thấy HS rất cần phải được thực hành rèn luyện các kĩ năng làm văn, rất cần được tự sửa lỗi trong bài viết của mình qua hệ thống bài tập bổ sung của thầy cơ giáo. Theo chúng tơi nếu bài tập làm văn cĩ được một vị trí xứng đáng trong dạy học làm văn thì HS hồn tồn cĩ thể thực hiện được các bài tập làm văn và con đường đi đến những bài văn đạt yêu cầu của các em cũng ít gian nan hơn. Vì vậy hệ thống bài tập mà luận văn đề xuất và xây dựng

cũng chỉ là một phương án, chủ yếu là nêu vấn đề và đưa ra một giải pháp mang tính thực tế - rèn luyện kĩ năng làm văn thơng qua hệ thống bài tập sửa lỗi.

TÀI LIU THAM KHO

1. Lê A (chủ biên) (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 2. Lê A (chủ biên), Nguyễn Trí (2001), Làm văn , Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (2000), Ngữ pháp văn bản và việc

dạy làm văn, Nxb Giáo dục.

4. Trần Thanh Bình (1983), “Về mối quan hệ giữa ngơn ngữ học và mơn học tiếng Việt – làm văn” ,

Đại học và THCN , số 4 .

5. Trần Thanh Bình (1985), “Bàn thêm một số vấn đề của nguyên tắc dạy tiếng Việt”, Đại học và

THCN, số 3.

6. Trần Thanh Bình (1986), “Về một hướng gắn bĩ ngữ pháp với tập văn”, Tập san Giáo dục cấp

III, số 1.

7. Đỗ Hữu Châu, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến (1994), Tiếng Việt – Làm văn 10 (Bồi dưỡng chuyên ban), Vụ giáo viên.

8. Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Lưu, Nguyễn Quốc Túy (1982), Tài liệu tham khảo hướng dẫn

giảng dạy tập làm văn bậc THPT cấp III, Nxb Giáo dục.

9. Trương Dĩnh (1990), Phương pháp dạy học Tiếng Việt – Làm văn, ĐHSP Huế. 10. Trần Thanh Đạm (chủ biên), (200), Làm văn 10, Nxb Giáo dục.

11. Trần Thanh Đạm (chủ biên), (2000), Dàn bài tập làm văn 10, Nxb Giáo dục. 12. Trần Thanh Đạm (chủ biên), (2000), Làm văn 10 (SGV), Nxb Giáo dục. 13. Thẩm Thệ Hà (1959), Phương pháp làm văn nghị luận, Nxb Sống mới.

14. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ , Nxb Giáo dục.

15. Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ cơng việc dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Đỗ Kim Hồi (2000), “Thêm một lời nĩi ngắn về dạy học Làm văn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11. 17. Đỗ Kim Hồi (1986), “Vài ý nghĩ xung quanh vấn đề kiểu bài văn nghị luận”, Tập san Giáo dục

cấp III, số 1.

18. Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề về văn nghị luận ở cấp 2, Nxb Giáo dục.

19. Nguyễn Thanh Hùng (1992), “Sự tồn tại của phương pháp dạy học là cụ thể”, Tạp chí Nghiên cứu

giáo dục, số 2.

20. Hà Thúc Hoan (2006), Làm văn nghị luận lý thuyết và thực hành, Nxb Huế - Thuận Hĩa. 21. Hà Thúc Hoan (2003), Tiếng Việt thực hành, Nxb Tổng hợp TPHCM.

22. Hà Thúc Hoan, Tiếng Việt – Làm văn (Tĩm tắt giáo trình), Trường ĐHSP TP.HCM .

24. Lê Phước Lộc (1997), Giáo trình lý luận dạy học cho các mơn học, ĐHCT. 25. Phan Trọng Luận (2006), “Đề văn và câu chuyện thi cử”, Văn nghệ trẻ, số 29. 26. Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Giáo dục.

27. Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư duy qua giảng dạy Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 28. Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu quả dạy văn – Tài liệu bồi dưỡng GVVH cấp

III miền Nam , Nxb Giáo dục.

29. Phan Trọng Luận (1995), “Chặng đường 40 năm của chuyên ngành PPGD Văn”, Tạp chí Nghiên

cứu giáo dục, số 2.

30. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (T1, T2), (SGV), Nxb Giáo dục. 31. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (T1, T2), (SHS), Nxb Giáo dục. 32. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (T1, T2), (SGV), Nxb Giáo dục. 33. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (T1, T2), (SHS), Nxb Giáo dục. 34. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 10 (T1, T2), Nxb Giáo dục. 35. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2000), Làm văn 11, Nxb Giáo dục.

36. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2000), Làm văn 11(SGV), Nxb Giáo dục.

37. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2000), Dàn bài tập làm văn 11(SGV), Nxb Giáo dục. 38. Luật giáo dục, (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Nguyễn Hữu Lương (2002), Dạy và học hợp quy luật hoạt động trí ĩc, Nxb Văn hĩa thơng tin. 40. Nguyễn Cơng Lý (1997), Giáo trình dành cho sinh viên khoa Ngữ văn và ĐH Đại cương, Nxb Đà

Nẵng.

41. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), 217 đề và bài văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 80 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)