Cũng như SGK CCGD, trong SGK mới sau mỗi bài học làm văn đều cĩ bài tập luyện tập, thực hành làm văn. Tên gọi của phần bài tập này đã cĩ sự thống nhất trong tất cả các bài học của chương trình. Chỉ cĩ một tên gọi đề mục là Luyện tập.
Hệ thống bài tập này hồn tồn khơng cĩ câu hỏi lí thuyết, vì những tri thức cần HS nắm vững
đã được tĩm tắt khái quát, ngắn gọn với ngơn từđơn giản, dễ nhớ, dễ học trong phần Ghi nhớ ở cuối bài học. Tất cả những vấn đề lí thuyết đều được khái quát, tổng hợp ở đây. Vì vậy khơng phải cần đến một hệ thống câu hỏi đểđịnh hướng bài học như chương trình CCGD.
Cĩ lẽđây cũng là một điểm nhấn rất đáng ghi nhận trong quá trình cố gắng đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn một cách cụ thể như hiện nay.
Về bài tập luyện tập, nếu chúng ta phân loại theo tiêu chí như hệ thống bài tập trong SGK làm văn CCGD thì ở đây khơng cĩ kiểu bài tập khái quát, rèn luyện tổng hợp, gần như yêu cầu HS hồn thành cả một bài văn mà chỉ cĩ kiểu bài tập luyện tập những kĩ năng cụ thể, riêng biệt, là loại bài tập ngắn, nhỏ, vừa sức đối với HS.
Trong hệ thống này bài tập rèn luyện các thao tác, kĩ năng làm văn nghị luận thơng qua việc phân tích ngữ liệu chiếm phần lớn. Loại bài tập này cĩ sự tương thích, ăn khớp và thống nhất với cách dạy học quy nạp, theo nguyên tắc thực hành trong các bài học làm văn. SGK đã đi từ việc phân tích
ngữ liệu để rút ra những kết luận về mục đích, yêu cầu, ý nghĩa và những việc phải làm cho từng thao tác, kĩ năng làm văn nghị luận cụ thể. Đối với HS THPT những kiến thức về văn nghị luận khơng phải hồn tồn mới, vì vậy việc hình thành những tri thức về làm văn nghị luận đi theo con đường quy nạp, phân tích ngữ liệu là sự lựa chọn phù hợp. Các kiến thức về lí thuyết được hình thành, củng cố qua con
đường thực hành sẽ cĩ hiệu quả hơn, giúp HS ghi nhớ lâu hơn. Nếu trong dạy học tiếng Việt “nguyên tắc gắn bĩ lý thuyết với thực hành của việc dạy tiếng được thực hiện ngay trong ngơn ngữ… Cần phải hiểu thực hành ở đây khơng phải chỉ đơn thuần là nhằm giúp HS củng cố những nhận thức về mặt lí thuyết mà bên cạnh đĩ, chủ yếu hơn là bằng thực hành và qua thực hành, GV phải giúp HS xuất phát từ
những yêu cầu cụ thể mà vận dụng một cách thành thạo, chính xác, sinh động những thao tác sản sinh cần thiết”[5, tr.17] thì ở đây dạy học làm văn cũng đã quán triệt và bảo đảm nguyên tắc thực hành trong chính các bài học lý thuyết.
Số lượng bài tập trong hệ thống này tương đối ít so với chương trình CCGD, mỗi bài học chỉ cĩ từ hai đến ba bài luyện tập hướng đến yêu cầu phân tích, thực hiện rèn luyện cụ thể một bước, một kĩ
năng nào đĩ trong các thao tác nghị luận thơng qua việc tìm hiểu các ngữ liệu.
Đĩ là các bài tập như:
* Tìm hiểu đoạn trích sau đây và cho biết: - Tác giả muốn chứng minh điều gì?
- Để làm rõ điều phải chứng minh, tác giảđã sử dụng những thao tác nghị luận chủ yếu nào? - Cách dùng những thao tác nghị luận đĩ hay ở chỗ nào?
Thơ Nơm Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều thành tựu...và phải nâng con người lên một tầm vĩc cao đẹp hơn là thế.
(Theo Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Trãi – nhà văn hĩa lớn, trong Nguyễn Trãi, thơ và đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1997)
[SGK Ngữ văn 10, t.2, tr.136]
* Trong các đoạn trích dưới đây, người viết đã phân tích đối tượng từ những mối quan hệ nào? a) “Nỗi riêng, riêng những bàn hồn” trong lịng Thúy Kiều....càng tăng cái giày vị của tâm trạng đang hồn tồn bế tắc.
(Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay, NXB Giáo dục, 2001)
b) Cịn rất nhiều câu cĩ thể tiêu biểu cho lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu...Nhưng nàng khơng lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên vì đau khổ:
Em sợ lắm. Giá băng tràn mọi nẻo;
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da.
(Hồi Thanh – Hồi Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1988) [SGK Ngữ văn 11, t.1, tr.28]
Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sơng bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu,Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng cĩ
( Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngơ )
1. Trong đoạn trích, tác giảđã so sánh “Bắc” với “Nam” về những mặt nào? 2. Từ sự so sánh đĩ, cĩ thể rút ra kết luận gì?
3. Sức thuyết phục của đoạn trích? [SGK Ngữ văn 11, t.1, tr.81]
* Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
a) Người ta thường nĩi “Cứng quá thì gãy”…………. Vậy kẻ sĩ, khơng nên kiêng sợ sự cứng cỏi. (Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)
b) Từ trước đến nay cĩ nhiều định nghĩa về thơ…………. Nhà thơ ngày nay khơng đi tìm cái muơn đời viển vơng bên ngồi cuộc sống thực của con người …
(Theo Nguyễn Đình Thi, Mấy ý nghĩ về thơ, báo Văn nghệ, ngày 30 – 4 – 2003) Câu hỏi:
- Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi đã bác bỏở hai đoạn trích trên. - Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả cĩ những nét gì khác nhau?
- Anh (chị) rút ra được những bài học gì về cách bác bỏ? [SGK Ngữ văn 11, t.2, tr.26 – 27]
Đây là kiểu bài tập phân tích ngữ liệu đã cĩ ở SGK CCGD. Tuy nhiên do sự biên soạn nội dung các bài học về văn nghị luận cĩ sự thay đổi nên những yêu cầu của bài tập luyện tập cũng khác. Vì trước đây văn nghị luận “nặng về lý thuyết các kiểu bài” [57, tr.13] nên bài tập cũng chủ yếu là phân tích cách bình giảng, cách trình bày ý trong đoạn chứng minh, đoạn giải thích, đoạn bình luận… “Chương trình Ngữ văn mới, ngồi việc bám sát các văn bản làm ngữ liệu (và cũng làm sáng tỏ thêm cho văn), coi trọng việc hình thành và rèn luyện cho HS kỹ năng hình thành ý, sinh ý, các thao tác lập luận, phản bác, quy trình và cách thức làm một bài văn…” [57, tr.13] nên những bài tập phân tích ngữ
liệu cũng phong phú hơn với những yêu cầu thiết thực hơn. Rõ ràng các tác giả biên soạn SGK đã thấy rõ ưu điểm và hiệu quả của kiểu bài tập này, vì vậy chúng đã được phát huy tối đa trong chương trình Ngữ văn mới. Chúng cịn cĩ thể tiết kiệm được nhiều thời gian cho HS, làm giảm đi sự nặng nề, giảm
tâm lý và thời gian của HS. Đặc biệt SGK cịn chú ý đến khả năng viết văn của học sinh trên thực tế
nên đã cĩ một số bài tập yêu cầu HS sửa chữa, bổ sung để hồn thiện các thao tác nghị luận: Sau đây là một đề làm văn:
Trong một lần nĩi chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ”.
Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy đĩ của Người như thế nào?
Một bạn đã tìm được một số ý: a) Giải thích khái niệm tài và đức
b) Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng
c) Cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ. Hãy:
- Bổ sung các ý cịn thiếu - Lập dàn ý cho bài văn.
[SGK Ngữ văn 10, t.1, tr.91]
Tuy nhiên dạng bài tập như thế này khơng cĩ nhiều. Đây chính là loại bài tập mà luận văn mong muốn đề xuất xây dựng thành một hệ thống bài tập hướng tới thực tế và khả năng làm văn của HS. Nhiệm vụ bổ sung, xây dựng, thiết kế loại bài tập này trước hết thuộc về các GV trực tiếp đứng lớp giảng dạy. Vì chỉ cĩ họ mới thực sự hiểu được HS yếu kém và cần tập trung bổ sung rèn luyện những thao tác, kĩ năng nào.
Một số bài tập cịn lại là bài tập trực tiếp đưa ra những yêu cầu cho HS thực hành, luyện tập một số thao tác nào đĩ. Ví dụ:
* Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài sau đây:
Trong lớp anh (chị) cĩ một số bạn gặp khĩ khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đĩ thường mượn câu tục ngữ “Cái khĩ bĩ cái khơn” để tự biện hộ. Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
[ SGK Ngữ văn 10, t.2, tr.91]
* Viết một đoạn văn nghị luận sao cho đạt được các yêu cầu sau đây:
- Đề cập tới một vấn đề đang được đặt ra cấp thiết trong đời sống (mục đích, động cơ học tập; phịng chống tệ nạn xã hội; đề phịng tai nạn giao thơng …)
- Cố gắng sử dụng thật hiệu quả một hoặc nhiều thao tác nghị luận vừa được học. [SGK Ngữ văn 10, t.2, tr.134]
* Phân tích vẻđẹp của ngơn ngữ nghệ thuật trong Tự tình (bài II) [SGK Ngữ văn 11, t.1, tr.28]
Kiểu bài tập này thường hay đi kèm theo sau bài tập phân tích ngữ liệu, đĩ cũng là dụng ý của SGK vì sau khi đọc, tìm hiểu và phân tích ngữ liệu HS đã cĩ được một vốn kĩ năng nhất định để cĩ thể
thực hành rèn luyện một thao tác cụ thể nào đĩ trong khi viết bài văn nghị luận như viết đoạn nghị
luận, phân tích đề, lập dàn ý, phân tích, so sánh, bình luận …
Điểm nổi bật nhất của SGK Ngữ văn mới là bài học rất ngắn gọn, tinh giản, chủ yếu là cho HS phân tích ngữ liệu rồi rút ra những kết luận về lí thuyết. Bài tập luyện tập ngay sau bài học khơng nhiều nhưng sự gắn bĩ giữa lí thuyết và thực hành khá cao. Sau một số tiết học vềđọc – hiểu tác phẩm văn học, về tiếng Việt theo phân phối chương trình, thì đến giờ học làm văn tiếp theo là tiết luyện tập cho bài học trước đĩ. Ví dụ sau bài học Thao tác lập luận phân tích là tiết Luyện tập thao tác lập luận
phân tích, sau bài Thao tác lập luận so sánh là tiết Luyện tập thao tác lập luận so sánh và Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác so sánh và phân tích…..
Những bài tập này nhằm củng cố và nâng cao tri thức về các thao tác làm văn nghị luận vừa
được học, rèn luyện cho HS cách vận dụng các thao tác và cách kết hợp chúng trong bài văn nghị luận. Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số bài đọc thêm làm tư liệu tham khảo cho các thao tác đĩ.
Như vậy cĩ thể thấy rằng, nếu xét về số lượng bài tập thì SGK mới ít hơn SGK CCGD, nhưng nếu xét trên tương quan giữa bài học và bài tập, giữa lí thuyết và thực hành thì bài tập thực hành chiếm phần lớn, cả giờ học lí thuyết HS cũng chủ yếu thực hành rèn luyện các thao tác làm văn để hình thành các vấn đề lí thuyết. Đây là một bước tiến mới trong dạy học làm văn, nĩ thể hiện đúng tinh thần của phương pháp dạy học mới: phát huy tính tích cực, chủđộng của HS và tích hợp đa chiều. Dạy học làm văn là dạy học thực hành, HS phải thực hành, phải rèn luyện từng thao tác cụ thể qua hệ thống bài tập và biết vận dụng chúng một cách linh hoạt trong bài văn nghị luận. SGK và hệ thống bài tập làm văn mới đã hướng tới những kĩ năng thực hành cụ thể, lấy việc rèn luyện kĩ năng làm văn của HS làm mục
đích. Nhìn nhận một cách khách quan thì nếu cĩ sự quan tâm đúng mức cần phải cĩ và cĩ được một phương pháp dạy học phù hợp từ phía các thầy cơ giáo, HS hồn tồn cĩ thể làm được những bài tập này như là bài tập của các mơn học khác.
Cũng như các mơn học khác và chương trình CCGD, ngồi SGK HS cịn được trang bị sách Bài
tập Ngữ văn, sách này cĩ chức năng tương tự như sách Dàn bài tập làm văn trong chương trình CCGD, nĩ vừa hướng dẫn, gợi ý cách làm bài tập trong SGK, vừa cĩ bài tập bổ sung nhằm nâng cao, rèn luyện các kĩ năng làm văn cho HS, vừa cung cấp một số bài viết tham khảo hay và tiêu biểu của văn nghị luận.
Theo khảo sát của chúng tơi, hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng làm văn trong chương trình mới
đã cải thiện được một bước sự thờ ơ, ngán ngẩm với các bài tập làm văn của HS, các em cĩ thể thực hiện được khá nhiều bài tập làm văn một cách cĩ hứng thú, chủđộng, tự giác. Đĩ là một đĩng gĩp lớn mà chúng ta cần ghi nhận về SGK mới, trước hết là gĩp phần giải quyết vấn đề dạy học làm văn như
một mơn học thực hành.
Tuy nhiên trên thực tế các em vẫn cịn nhiều yếu kém về tất cả các kĩ năng làm văn, điều này thể hiện rất rõ trên các bài làm của HS, ngay ở cả những bài viết khá tốt vẫn tồn tại nhiều thiếu sĩt
khơng đáng cĩ. Vì vậy vẫn rất cần phải cĩ những hệ thống bài tập riêng cho từng đối tượng HS khác nhau, ở những nơi, những lớp học khác nhau phù hợp với thực tế và khả năng làm văn của các em.
Làm được điều này khơng dễ , nĩ địi hỏi ở người GV tâm huyết, sự kiên trì và lịng yêu nghề
sâu sắc. Vì vậy hệ thống bài tập đặc biệt này chủ yếu phụ thuộc vào ý thức và tâm huyết nghề nghiệp của người GV. Như GS Phan Trọng Luận đã phân tích những nguyên nhân về “sự xuống cấp chất lượng bài văn của HS”: “Nguyên nhân một phần là do thày cơ giáo ít rèn học sinh. Dạy văn là rèn người, rèn văn, rèn chữ. Giáo viên mà lỏng tay, nhẹ tay thì hậu quả về sau rất to lớn”.[78]
Nếu chúng ta đã kì vọng nhiều vào sự đổi mới, từ đổi mới phương pháp dạy học, đến đổi mới SGK…thì nên chăng cũng cĩ hy vọng về những điều cụ thể, riêng biệt mà người GV trực tiếp đứng lớp cĩ thể làm được cùng với sự hợp tác và ý thức tự giác của HS, gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn.