Khảo sát thực trạng viết văn của HS

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 43 - 49)

HS trước hết thường sai sĩt ở ngay khâu tìm hiểu đề. Khi gặp một đề văn nghị luận về tác phẩm văn xuơi, vì khơng hiểu đề nên đa số HS rơi vào kể chuyện, kể lại những tình tiết, sự việc trong tác phẩm. Trong một đề thi của lớp 10 (năm học 2006 – 2007) tại trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu. Đề bài như sau:

“Tơi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗđể trên đầu Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơđồ đắm biển sâu.”

Em hãy phân tích bi kịch tình yêu của MịChâu – Trọng Thủy để làm sáng tỏ ý thơ trên.

Trong 100 bài viết được khảo sát thì cĩ đến 70 bài sa vào kể chuyện mà khơng giải quyết được yêu cầu của đề bài.Trong câu chuyện kể của các em lại cĩ rất nhiều chi tiết “bịa” khá buồn cười. Ví dụ:

- Tình cờ vào một ngày đẹp trời, Trọng Thủy đã gặp Mị Châu và đem lịng yêu thương cơ ấy, Mị Châu rất dễ thương và hoạt bát, mũi của cơ thì rất cao, miệng thì trái tim, khuơn mặt hình trái xoan, mắt bồ câu, cha cơ là một nhà vua, chính cơ là con gái An Dương Vương.

- Vào thời vua Hùng thứ mười tám cĩ một người con gái là Mị Châu cĩ nhan sắc đẹp tuyệt trần mà khơng ai sánh kịp, nàng cĩ một người cha làm vua là An Dương Vương.

- Chàng bày một bữa tiệc nhỏ gọi là chút hảo tâm với gia đình và nhân cơ hội này chàng đã thuốc hai cha con nhà vua say mềm mà khơng chút hay biết, sau đĩ chàng liền lấy nỏ thần đem về cho cha là Triệu Đà.

- Mị Châu là người hết lịng yêu thương chồng con… Trọng Thủy cũng rất yêu thương vợ con. Và vì vợ con, trong lúc gặp nguy cơ thì Trọng Thủy đã sơ ý làm mất nỏ thần, và nỗi oan ấy đã chìm đắm xuống bể sâu.

Tương tự như vậy đối với đề bài: “Cĩ ý kiến cho rằng: Truyện cổ tích thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị.

Anh (chị) cĩ đồng ý với nhận xét đĩ khơng? Hãy dựa vào truyện cổ tích Tm Cámđể làm sáng tỏ ý kiến của mình.

HS phần lớn cũng chỉ biết kể lại truyện Tm Cám, khơng hề cĩ lý lẽ, lập luận nào cho ý kiến của mình. Các em kể chuyện với một giọng điệu hết sức ngây ngơ, dùng ngơn ngữ nĩi thường ngày. Ví dụ:

- Cám là một cơ bé nĩng tính luơn sai Tấm làm mọi việc. Vả lại cịn lừa gạt kẻ khác. Chẳng khác nào một kẻ lưu manh độc ác.

- Mụ ta rất hiểm độc ác tà như mụ Ximla trong phim Hugơ. - Mẹ con Cám chỉ chơi thơi khơng làm gì cả ….

Thậm chí cịn cĩ khoảng 30% HS chưa biết cách trình bày bố cục của một bài văn nghị luận.

Đối với đề bài vừa dẫn ở trên cĩ khá nhiều HS mở bài bằng câu: Em đồng ý với ý kiến trên. Và khơng thể tìm ra được bố cục của bài viết.

Các ý để xây dựng bài văn vơ cùng nghèo, chỉ cĩ kể chuyện, kể chuyện và kể chuyện, khơng nhớ thì bịa cho cĩ chuyện để kể.

Trong bài viết của HS lỗi về diễn đạt, về cách dùng từ đặt câu thì nhiều khơng thể kể hết, ở cả

những bài viết tạm gọi là được, hiểu đề, lỗi về diễn đạt vẫn rất phổ biến. Ví dụ:

- Do nhân dân thấy cảnh đánh đập, hành hạ của những người ác. Nên nhân gian đã đưa vào đĩ và sáng tác ra những câu chuyện cổ tích.

- Thể hiện một mảnh đời của những người con gái tên là Tấm. - Câu chuyện trên đã nĩi là ở hiền gặp lành, kẻ ác sẽ bị xui xẻo.

- Tấm làm việc mệt mỏi mà bà ta chẳng một lời khen ngợi mà ngược lại cịn đánh đập, chửi mắng, những hành động như vậy mà Tấm vẫn chịu được thì thật là đáng khen vì Tấm muốn làm trịn bổn phận con cái trong gia đình mà thơi.

- Truyện cổ tích cĩ những cái chỉ gọi là truyền thuyết mà đĩ khơng cĩ thật nhưng lại nhiều cái hay cái tốt lẫn cả cái xấu.

- Tơi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu

Ở đây, nĩi một cách chính xác, tác giả đã ví tình yêu của Mỵ Châu như trái tim của nàng, cịn đầu

được ví như lịng yêu nước và yêu tổ quốc. Lẽ ra tim mọi người phải đặt ở ngực tức là tình yêu riêng tư phải thấp hơn so với tình yêu quê hương đất nước… Mị Châu đã vì cái lợi riêng tư mà quên mất quốc gia…

- Đĩ là một bài học trong tình yêu mà người ta vẫn cứ nĩi khi yêu ai đừng quá nên thật lịng mà phải biết kiên quyết để xem xét mọi sự vật hiện tượng đừng để cho hạnh phúc của tình yêu làm mù quáng.

- Trải qua bao nhiêu kiếp nạn nhưng Trọng Thủy luơn nghĩ đến Mị Châu, khơng cĩ khi nào mà khơng nghĩ tới Mị Châu cả.

- Sau khi lấy Trọng Thủy, nhân dân ta ai cũng nghĩ rằng cuộc sống của mình từ đây sẽ được an vui thái bình.

- Nhưng qua hai câu thơ đầu nĩ đã cho ta thấy Mị Châu đã để trái tim lầm chỗ, nhưng sau này Mị Châu đã lấy lại được trái tim mà Mị Châu hằn gắn trong tim.

- Trọng Thủy đã dụ Mị Châu lấy nỏ thần cho mình.

- Nhà thơ Tố Hữu đã miêu tả cảnh “trái tim để trên đầu” của Mị Châu để diễn tả sự sai lầm của Mị Châu.

Cịn cĩ rất nhiều HS khơng biết cách viết mở bài. Sau đây là một số mở bài của các em:

- Qua đoạn trích, An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy, cho ta thấy được tấm lịng của An Dương Vương lo cho dân cho nước và cũng qua đĩ cho ta thấy được âm mưu của cha con Triệu Đà, dẫn đến bi kịch tình yêu của Mị Châu - Trọng thủy. Và qua đoạn thơ của Tố Hữu đã nĩi lên được điều đĩ.

- Truyện cổ tích thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị. Em đồng ý với nhận xét đĩ.

- Theo em thì em đồng ý với ý kiến trên.

- Trong cuộc sống đời thường, cĩ những bất bình trong xã hội, sự ganh tị, ghen ghét của con người với nhau. Những đều này ta cĩ thể thấy rõ trong truyện cổ tích Tm Cám.

- Qua hình ảnh xây dựng thành chế nỏ cảnh mất nước nhà tan và bi kịch đau xĩt khi bị người thân phản bội được thể hiện rõ nhất qua chuyện tình của Mị Châu – Trọng Thủy.

Cĩ rất nhiều HS vì khơng xác định được yêu cầu của đề nên sa vào kể chuyện, tĩm tắt truyện mà khơng tìm ra hướng giải quyết vấn đề, kết quả là cả bài làm khơng cĩ được lấy một ý đúng, chỉ

thấy lan man, kể lể dài dịng.

Lớp 11, với một đề bài đơn giản: “Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về giá trị nội dung của truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp.

(Đề thi HK II, năm học 2007 – 2008)

Đa số các em cũng rơi vào việc kể lại những chi tiết trong truyện, viết lan man mà khơng đáp

ứng đúng yêu cầu của đề. Ví dụ:

- “Người trong bao” là một bài văn nghị luận mang tính chất xã hội, bài văn nĩi đến cuộc sống của những người u tối chỉ biết lấy bĩng tối che đậy thân xác khơng biết ánh sáng là gì khơng biết gì bên ngồi xã hội thực tiễn mà chỉ biết cuộc sống bên trong cái bao…

( P. T. T. N, lớp 11E1)

Khi chị em Cơ-va-len-cơ đi xe đạp, hắn vơ nhà thì khơng cĩ Cơ-va-len-ca, hắn trị chuyện với Len-cơ khơng cho chạy xe đạp, khi Len-cơ tức chửi hắn nhiều chuyện, hắn chưa nghe bao giờ nên bỏ về và nĩi sẽ thuật lại câu chuyện và sẽ cĩ người nghe thấy, hắn sẽ nĩi với thầy hiệu trưởng những nét chính. Cơ-va-len-cơ tức quá túm cổ áo hắn và đẩy mạnh xuống, hắn té lầu mà bình an vơ sự….

(N. Q. H. Q, lớp 11E1)

Vì là tác phẩm văn học nước ngồi nên các em thường lẫn lộn tên nhân vật, nhầm tên nhân vật và tên tác giả.

- Qua cách sống của Sê-khốp cho ta biết rằng Sê-khốp sống trong một thế giới rất kỳ lạ và luơn

ảo tưởng sống mà chỉ biết đến mình khơng quan tâm đến mọi người xung quanh bên mình… Cái bao

đĩ chính là bạn thân của Sê-khốp và cũng như là bảo bối…

(N.T. L, lớp 11E1)

- Bê-li-cốp là một giáo viên dạy nhạc và họa, luơn sống cơ đơn khơng vợ con, ơng chỉ biết đến mình và việc dạy học…

(P. H. A, lớp 11T2)

- Nhưng một chuyện khơng may đã xảy ra, khi ơng nhận được một bức tranh giữa hai người yêu nhau và đem để giải thích với Ra-ven-cơ.Và sau đĩ hắn bị chửi té xuống cầu thang. Bất ngờ thay hắn

chết mấy ngày sau đĩ. Dường như hắn chết vì thấy quê, xấu hổ với Ra-ven-ca và cũng do hắn bị bệnh mà khơng chịu chữa trị.

(P. V, lớp 11T2)

Đối với văn xuơi cĩ nhiều em khơng hềđọc tác phẩm nên chuyện nhầm lẫn buồn cười kiểu Thị

Nở là vợ A Phủ khơng phải là hiếm.

Đối với một đề nghị luận về một tác phẩm nghị luận, đa số các em cũng chỉ biết ghi lại nội dung của bài nghị luận ấy mà chưa biết bám vào đề để làm bài, chưa xác định được những yêu cầu của đề

bài. Ví dụ:

Đề bài: Cảm nhận về tầm nhìn và tấm lịng của Phan Châu Trinh qua đoạn trích “ Về luân lí xã

hội ở nước ta” (Trích Đạo đức và luân lí Đơng Tây)

- Thưở ấy, thời xa xưa, cái thời của ơng cha ta chưa cĩ cái được gọi là luân lí xã hội mà ngay cả người dân cũng chẳng biết và để ý quan tâm đến.

(N. H, lớp 11T2)

- Cũng như bao người khác chỉ cĩ một đơi tay để viết lách, một đơi chân để đi được khắp nẻo

đường, một đơi tai để nghe được cái xấu xa bỉ ổi của cuộc sống nhưng ơng lại cĩ một tầm nhìn xa

trơng rộng vơ bờ. Ai cĩ thể cĩ được một tầm nhìn như ơng đây? Ai cĩ thể tài ba như ơng đây?

(H. A. T, lớp 11 T2)

- Đất nước phải quan tâm đến tình hình xã hội trong nước phải cĩ kỉ cương pháp luật, tạo điều kiện cho học sinh giỏi cĩ điều kiện du học nước ngồi.

(T. T. P. Tr, lớp 11B)

- Ngồi ra cịn cĩ một số người cịn học địi theo thĩi tây, khơng biết rõ về xã hội văn hĩa nước mình cịn chạy theo những lối sống tây như thế sẽ làm cho xã hội nước Việt Nam ngày càng mai mục, thua kém hơn những nước láng giềng…

(N. T. Q. Nh, lớp 11B)

Nếu là đề nghị luận về thơ các em lại phân tích theo kiểu xã hội học dung tục, phân tích một cách thơ thiển. Đây là lỗi phổ biến nhất mà trong quá trình khảo sát chúng tơi nhận thấy. Ví dụ:

Đề bài: Cảm nghĩ về hình ảnh buổi chiều và cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ Chiu ti .

- Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc

Câu này thể hiện cuộc sống ấm no, khơng lo lắng và suy nghĩ về chuyện ăn mặc…

(T. V. C, lớp 11A5)

- Hai câu thơ cho ta biết tác giả muốn đất nước được tốt đẹp khơng nhuốm buồn và lẻ loi cơ độc nhất là trong một xã hội thối nát tưởng như là êm ấm tốt đẹp… Hai câu thơ tiếp cho ta biết được ở một vùng núi đây vẫn cĩ đời sống âm thầm mịn mỏi của người dân, họ sống vất vả ngày đêm…

- Tuy là các cơ gái miền núi khơng giúp được gì ở nơi chiến trường nhưng với số ngơ mà các cơ xay được đã giúp cho các chiến sĩ nơi chiến trường cảm thấy được khỏe mạnh để dốc hết sức mình đánh giặc cứu nước.

(N. N. T, lớp 11B)

- Bài thơ Chiu ti được Bác sáng tác trong một lần Bác lên thăm vùng cao, nĩi lên cuộc sống âm thầm mỏi mịn của tác giả.

(T. T. K. L, lớp 11A4)

- Bài Chiu ti nghe đến nhan đề là chúng ta biết khơng gian và quang cảnh rất im lặng, yên tĩnh và buồn tủi.

(Th.Th, lớp 11A3)

- Chiu ti là bức tranh âm thầm, mịn mỏi của Bác khi mất đi tự do, xa nước, xa đồng bào. Chiều tối hiện lên thật ấm áp khi con người bên ánh lửa rực hồng khi đã làm xong cơng việc.

(B. Ph, lớp 11A3)

Đề bài: Giải thích ý của nhà thơ Chế Lan Viên: “Bài thơ Ty cĩ ý nghĩa mở đầu cho lẽ sống cũng nhưđịnh hướng sáng tác của Tố Hữu.”

HS đa số cũng đi theo hướng chỉ phân tích nội dung bài thơ, chưa tập trung làm rõ yêu cầu của

đề bài. Ví dụ:

- Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ thể hiện được tâm trạng vui tươi của nhà thơ, nắng hạ là nắng mới lên thật trong trẻo và tinh khiết, ấm áp. Mặt trời chân lý chĩi qua tim cũng ấm áp đã được nhà thơ bắt gặp khi mở đầu cho một lẽ sống.

Hồn tơi là một vườn hoa lá

Cho ta thấy được nhà thơ rất vui khi thấy vẻ đẹp trước khung cảnh cĩ tồn hoa lá, mùi hương và cả tiếng chim hĩt làm cho tác giả thấy được lẽ sống trước cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng…

(Đ. T. Ph. Ng , lớp 11A3)

- Tác giả đã đưa mình hịa trộn vào thiên nhiên để viết nên những câu thơ cĩ ý nghĩa nhất… Cuộc sống của tác giả tuy là cực kì cực khổ nhưng vẫn giữ được vẻ lạc quan yêu đời trước số phận.

(M. A. T, lớp 11B)

- Tố Hữu là nhà thơ mới trong các nhà thơ mới. Tác giả nhận định và ý thức được rằng từ đây mình đã lớn và phải chịu khổ, chịu đựng chia ly, khơng định cư “cù bất cù bơ” nơi nào cần ta sẽ đến: Ở đâu khĩ ở đĩ cĩ thanh niên.

(C. T. C. T, lớp 11T2)

Đến nghị luận xã hội thì HS viết càng lan man hơn, ý tứ lộn xộn, diễn đạt lủng củng, khơng mang tính chất cần cĩ của một bài văn nghị luận. Cĩ thể vì kiến thức xã hội của các em cịn nghèo, nhưng nguyên nhân sâu xa cịn bắt nguồn từ cơ cấu bài học trong SGK, ít chú trọng đến nghị luận xã hội, ít rèn cho HS viết văn nghị luận xã hội.

Việc trích dẫn một sốđoạn văn như trên cĩ thể nĩi chưa thật đầy đủ để chúng ta cĩ một cái nhìn tồn diện về thực trạng làm văn của HS nhưng cũng để thấy lỗi của HS khi viết bài là khơng thể kể hết. Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy rằng đa số HS vẫn chưa nắm vững tính chất, đặc trưng và cách viết một bài văn nghị luận. Các em vẫn dùng lối tư duy của kể chuyện, miêu tả, phân tích thơ thiển, dùng ngơn ngữ đời thường... để viết văn nghị luận. Theo khảo sát của chúng tơi những lỗi mà nhiều HS thường mắc phải khi viết một bài văn nghị luận là: Khơng hiểu đề, khơng đáp ứng được những yêu cầu của đề bài; bài viết nghèo ý, lệch ý, lan man; khơng biết cách viết mở bài, kết luận, diễn đạt yếu và lỗi về kiến thức văn học cũng khá nhiều. Lỗi của phần lớn trong số HS được khảo sát sẽ là cơ sở để xây dựng hệ thống bài tập sửa lỗi và rèn luyện kĩ năng làm văn cho chính các em. Bởi vì đĩ chính là những yếu kém mà chúng ta khơng thể sửa chữa bằng lí thuyết, cho dù các em cĩ nắm vững lí thuyết đến đâu vẫn khơng thể cĩ được bài văn nghị luận đạt yêu cầu nếu kĩ năng thực hành kém.

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 43 - 49)