Bài tập rèn luyện kĩ năng diễn đạt, liên kết

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 70 - 72)

Đây là những bài tập sửa lỗi mà chúng tơi trích dẫn trực tiếp từ chính bài viết của HS, so với những bài tập trong các SGK việc thực hiện luyện tập những bài tập này cũng khĩ khăn hơn nhiều vì chúng cĩ khá nhiều lỗi, nhiều chỗ cần phải sửa chữa. Tuy nhiên đĩ cũng là cơ hội để HS cĩ thể nhìn lại bài viết và nhận thấy được những yếu kém của mình. Các cụ ta xưa vẫn nĩi “trăm hay khơng bằng tay quen”, luyện tập sửa chữa nhiều sẽ giúp các em ít nhất là khơng mắc lại những lỗi đã sửa, viết văn khơng quá ngơ nghê, sau đĩ cịn cĩ thể nâng cao khả năng diễn đạt cho các em.

Kiu 1:

* Đọc một sốđoạn văn sau của các bạn HS, hãy chỉ ra những lỗi trong diễn đạt của bạn, sau đĩ sửa và viết lại cho đúng .

1. Cảnh thiên nhiên luơn là tâm điểm chú ý của nhà thơ, nhà văn khi nĩi đến một nơi nào đĩ. Nhưng nĩi làm sao cho thật sâu lắng, thật cảm xúc đĩ mới là điều chú ý quan tâm của nhiều người. Như tác phẩm Chiều Tối của Hồ Chí Minh đã gợi tả được một bức tranh quê hương yên bình, nhẹ nhàng trong buổi chiều gần tối.

2. Một hơm Trọng Thủy tắm bên giếng thì thấy Mỵ Châu bèn đuổi theo và lao đầu xuống giếng,

chết. Chứng tỏ Trọng Thủy cũng là một anh chàng biết yêu phải khơng?

3. Trong các câu thơ trên muốn nhắc lại những câu chuyện li kì và bi kịch của Mị Châu. Mị

Châu đã tin vào tình yêu, luơn dữ niềm tin vào Trọng Thủy. Sau đĩ đã bị tình yêu cho một vố thật đáng thương và tội nghiệp.

4. Hàng ngày khi mặt trời chưa hé lộ dù trời cĩ bình thường hay là cĩ rét căm căm Tấm cũng

phải thức dậy để làm mọi việc mẹ giao cho từ những cơng việc nhẹ đến những cơng việc nặng Tấm cũng phải làm tất. Cịn Cám thì vẫn cịn trên giường gáy o o .

5. Cũng vì Mị Châu là phận gái phải nghe theo lời chồng vả lại nàng đã yêu Trọng Thủy quá

mức đã nghe theo lời nĩi ngọt ngào như kẹo sơcơla của Trọng Thủy để cho hắn thấy được hình dáng của nỏ thần.

6. Mỵ Châu vì quá yêu Trọng Thủy nên dẫn đến mất nước Mị Châu đã chết một cái chết mà do

cha mình giết nàng đã làm mất nước âu lạc mà nhân dân khơng hề dám ốn trách nàng lầm lỡ nên đã dẫn đến mất nước và nàng phải ơm hận trong lịng mà chết.

7. Bác nhìn lên trời thấy cánh chim đang bay giữa khơng gian rộng lớn mà Bác đã đốn được

cánh chim đã mỏi sau một ngày vất vả tìm kiếm cái ăn qua ngày. Và bây giờ cánh chim phải tìm chốn để nghỉ ngơi, thư giản. Điều này chứng tỏ Bác là người cĩ đầu ĩc phán đốn, trừu tượng và cĩ tư duy.

8.Trong thơ ca Việt Nam cĩ rất nhiều tác giả nổi tiếng, họ đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc. Với sáng tác của mình bài thơ Từ ấy của Tố Hữu đã để lại cho nhà thơ Chế Lan Viên một ý: Bài thơ Từ ấy cĩ ý nghĩa mở đầu cho lẽ sống cũng như định hướng sáng tác của Tố Hữu để giải thích được ý của câu trên ta bước vào bài thơ từ ấy.

9. Cơ em xĩm núi xay ngơ tối Xay xong lị than đã rực hồng

Hồ Chí Minh lúc bây giờ mới hiểu rõ hơn về sự khổ cực của con người lúc về đêm mà vẫn cịn làm việc.

Kiu 2:

* Hãy chọn những từ ngữ dùng để liên kết câu thích hợp điền vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:

1. Mở đầu truyện là hình ảnh hết sức sống động, độc đáo của Chí Phèo khật khưỡng vừa đi vừa chửi.[…] đằng sau cái chân dung của gã say rượu chửi lảm nhảm được vẽ bằng những nét bút tưởng chừng là hí họa gây cười ấy ,nếu đọc kĩ cịn cĩ thể thấy một cái gì như là sự vật vã của một linh hồn

đau đớn, tuyệt vọng. Khơng, tiếng chửi của Chí Phèo khơng hẳn là bâng quơ.[ …] từ “chửi trời” đến

“chửi đời” rồi “chửi ngay tất cả làng Vũ Đại” […] hắn bỗng tức tối khi thấy “khơng ai lên tiếng cả”. Trong cơn say, hắn vẫn cảm thấy tuy mơ hồ mà thấm thía “nơng nỗi “khốn khổ của thân phận.

[…]“nơng nỗi” khơng cĩ người nào chửi lại hắn! Cĩ nghĩa là tất cả mọi người đã dứt khốt khơng coi

hắn là người. Chửi lại hắn nghĩa là cịn thừa nhận hắn là người, là cịn bằng lịng giao tiếp. đối thoại với hắn. Chí Phèo chửi cả làng với hi vọng được người nào đĩ chửi lại. Những tín hiệu yêu cầu giao tiếp phát đi liên tục đĩ lại chỉ gặp sự im lặng đáng sợ. …. chỉ vẫn cịn lại một mình Chí Phèo trong sa mạc cơ đơn: hắn cứ “chửi rồi lại nghe “,”chỉ cĩ ba con chĩ dữ với một thằng say rượu !...

2. Đĩ là một bài thơ tứ tuyệt ,một thể thơ khĩ làm, nhất là khĩ làm cho ra “Đường”. […] nĩi về

con chim đi xa mỏi mệt về chiều đang tìm chốn đỗ (tác giả cũng thế thơi,bị giải đi , chiều đến rồi cũng mong cĩ chốn nghỉ). Làn mây giữa tầng khơng, làn mây che mặt trời cũng uể oải mệt mỏi như thế, cũng muốn tìm chỗ trú chân (ở chân trời?).[…]cơ em trong xĩm núi (cĩ biết xĩm núi thì mới hay cảnh chim mỏi và mây trơi) thì đang xay ngơ, một cơng việc thủ cơng cũng rất là nặng nhọc, và cơ em cứ xay hồi cho đến khi hết cũng vừa lúc đĩ lị than đã đỏ (báo hiệu bữa cơm chiều). Tất cả ba câu thơ trên đều miêu tả sự mệt mỏi, vội vã, nặng nề .[…]chỉ dừng lại ở đĩ thì nhà thơ Hồ Chí Minh của chúng ta khơng khác gì nhà thơ Liễu Tống Nguyên đời Đường với bài thơ Giang tuyết hết sức tĩnh, mở đầu bằng câu “Thiên sơn điểu phi tuyệt” và kết thúc bằng câu “Độc điếu hàn giang tuyết”, nghĩa là một bài thơ lẻ loi quá chừng, lạnh lẽo quá chừng! […]Hồ Chí Minh rất Đường mà lại khơng Đường một tí nào! [...] một chữ hng, Bác đã làm sáng rực lên tồn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diển tả ở ba câu đầu, đã là sáng rực lên khuơn mặt của cơ em sau khi xay xong ngơ tối. Chữ hồng trong nghệ thuật thơ Đường người ta gọi là “con mắt của thơ”(thi nhãn) hoặc là “nhãn tự” (chữ mắt),nĩ sáng bừng lên, nĩ cân lại, chỉ một chữ thơi, với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa.

( Giảng văn văn học Việt Nam )

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)