Về kĩ năng lập dàn bài, kiểu bài tập phổ biến nhất là trực tiếp đưa ra yêu cầu tìm dàn ý cho một sốđề văn. Kiểu bài tập này là quan trọng và cơ bản nhất, vấn đề là các đề bài đưa ra phải đa dạng, sáng tạo để kích thích hoạt động tư duy của HS, giúp các em cĩ phản ứng nhanh nhạy trước mọi yêu cầu của
đề văn.
Kiểu 1
* Lập dàn bài cho các đề dưới đây: 1. Hạnh phúc là đấu tranh.
2. Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỷ và lịng vị tha trong xã hội ngày nay.
3. Tình yêu quê hương đất nước trong ca dao – dân ca.
4. Sức sống mãnh liệt và mơước của nhân dân trong truyện cổ tích Tấm Cám.
5. Đồng tiền trong quan niệm của Nguyễn Du qua Truyện Kiều và đồng tiền trong quan niệm của anh (chị) đối với cuộc sống hiện nay .
6. Quê hương và con người Việt Nam trong những sáng tác tiêu biểu của một số nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới (1932 – 1945) .
Đây là kiểu bài tập vốn đã quen thuộc trong các SGK, sách Bài tập. Tuy nhiên vì tính chất cơ
bản của nĩ HS vẫn phải thực hành luyện tập. Khả năng vận dụng tri thức tổng hợp, từ những tri thức văn học sử, tri thức về văn hố xã hội, vốn sống đến quan niệm thẩm mỹ, sở thích …của HS sẽđược thể hiện một cách đầy đủ qua việc xây dựng dàn ý. Vì vậy những bài tập về tìm ý và lập dàn ý khơng thể thiếu kiểu bài tập này. .
Kiểu 2
Anh (chị) hãy xem xét phần dàn ý của thân bài và nêu nhận xét về chúng. Phần dàn ý đĩ cĩ gì sai sĩt khơng? Sai sĩt như thế nào? Nên sửa chữa, bổ sung như thế nào?
a) Một bạn dựđịnh viết bài phân tích tác phẩm Đây thơn Vỹ Dạ theo dàn ý sau:
I. Mở bài: Giới thiệu về Hàn Mặc Tửđể dẫn vào bài thơ.
II. Thân bài:
1. Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống của xứ Huế một buổi sớm mai, cĩ sự kết hợp hài hịa giữa con người và thiên nhiên.
2. Khổ 2, 3: Khơng gian trống vắng, phảng phất sự u buồn, cơ đơn của nhà thơ trước sự thờơ, xa cách của người đời. Tình người càng trở nên xa vời và mong manh.
III. Kết bài: Khẳng định lại vẻđẹp và giá trị của bài thơ.
* Cũng phân tích bài thơĐây thơn Vỹ Dạ một bạn khác lập một dàn bài như sau:
I. Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh ra đời của bài thơ.
II. Thân bài:
1. Bức tranh thiên nhiên mộng mơ, trong sáng của xứ Huế.
2. Con người huyền ảo, xa xăm xứ Huế và tâm trạng cơ đơn, xa vắng, nỗi lo sợ mơ hồ của nhà thơ.
III. Kết bài: Khẳng định vị trí của bài thơ trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử.
Hãy xem xét cả hai phần dàn ý của thân bài. Nếu là anh (chị), anh (chị) thích viết bài theo cách viết của dàn ý nào hơn? Vì sao?
b) Đề bài: Mộng Liên Đường chủ nhân từng cĩ lời bình vềTruyện Kiều như sau: “Thúy Kiều khĩc Đạm Tiên, Tố Như tử làm Truyện Thúy Kiều, việc tuy khác nhau mà lịng thì là một, người đời
sau thương người đời nay, hai chữ tài tình thật là một cái thơng lụy của bọn tài tử khắp trong gầm trời và suốt cả xưa nay vậy” .
Liên hệ và phân tích bài thơĐộc Tiểu Thanh ký để thấy lời bình ấy cũng đúng với cảĐộc Tiểu Thanh ký.
* Một HS xây dựng dàn ý cho đề văn trên như sau:
I. Mở bài:
Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh là một trong những đề tài lớn trong sáng tác của Nguyễn Du, tiêu biểu nhất là Thúy Kiều trong Truyện Kiều và nàng Tiểu Thanh trong Độc Tiểu Thanh ký.
II. Thân bài:
1. Tiểu Thanh là người phụ nữ tài sắc, bất hạnh: Đoản mệnh chính vì tài sắc ấy, nàng chết đi rồi vẫn cịn để lại những bài thơ dở dang.
2. Sự đồng cảm của tác giả với số phận của nàng Tiểu Thanh: Viếng nàng qua một tập sách, tự xem mình là người cùng hội cùng thuyền, cùng “cái án phong lưu” với nàng, cũng là cái thơng lụy của người tài tử.
3. Khĩc thương và thấu hiểu nỗi oan hận của Tiểu Thanh.
III. Kết luận:
Lời bình về Truyện Kiều cịn đúng cho cảĐộc Tiểu Thanh ký vì họ đều là người phụ nữ tài hoa bạc mệnh trong xã hội cũ, và cùng xuất phát từ tấm lịng của một nhà thơ vĩđại: Nguyễn Du .
* Hãy nhận xét về dàn ý trên. Sửa chữa, bổ sung thành một dàn bài hồn chỉnh theo đúng yêu cầu của đề bài.
Ba dàn bài trên đều mắc lỗi thiếu ý, vì vậy bài tập yêu cầu HS bổ sung chính xác ý cịn thiếu. Để
thực hiện được yêu cầu này HS phải nắm vững đề bài và những ý cần xây dựng trong dàn bài, đồng thời phát hiện đúng ý cịn thiếu và sắp xếp sao cho hợp lý ,tạo thành một hệ thống ý hồn chỉnh.
c) Đề bài: Đacuyn đã nĩi về kinh nghiệm thành cơng của mình: “Tơi nghĩ rằng tất cả những gì
cĩ giá trị một chút, tơi đều đã thu nhận được bằng cách tự học”
Suy nghĩ của anh (chị) về câu nĩi trên và về con đường học tập của mình. * Một HS xây dựng dàn ý cho đề bài trên như sau :
I. Mở bài:
Đacuyn là một nhà bác học nổi tiếng, ơng đã chia sẻ kinh nghiệm học tập và con đường thành cơng của mình qua câu nĩi: “Tơi nghĩ rằng…bằng cách tự học”.
II.Thân bài:
1. Tự học mang đến thành cơng và giúp ta làm được những điều cĩ ý nghĩa.
2. Con người biết tự học phải là con người cĩ ước mơ, hồi bão, cĩ đĩng gĩp cho cuộc sống. 3. Cĩ hồi bão, ước mơ người ta mới kiên trì học tập, cĩ nghị lực vượt qua mọi khĩ khăn trở
4. Muốn cĩ kiến thức thật sự thì HS phải tự học từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.
III. Kết luận:
Đacuyn đã khẳng định một chân lý, một kinh nghiệm quý báu của những người vĩ đại. Hãy cho biết dàn bài trên đã mắc lỗi như thế nào? Nêu cách sửa chữa và hồn chỉnh dàn bài.
d) Đề bài: Nhận định về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương, SGK Ngữ văn 11 viết: “Thương vợ” là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bàTú. Anh (chị ) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Sau đây là dàn bài của một HS:
I. Mở bài: Tú Xương là một nhà thơ cĩ tài nhưng bất phùng thời, tâm sự và tình cảm của ơng chủ yếu gửi gắm trong thơ văn.
II. Thân bài:
1. Bà Tú là một người phụ nữ chịu thương chịu khĩ, hết lịng vì chồng con, một mình chịu đựng tất cả mà khơng lời ốn than.
2. Ơng Tú hiểu được gánh nặng của vợ và luơn cảm thấy mình cĩ lỗi với vợ, tự chửi mình vơ tích sự .
3. Bài thơ thể hiện sâu sắc tình yêu thương của tác giảđối với vợ.
III. Kết luận: Tình yêu thương và sự khâm phục đối với vợđược tác giả thể hiện một cách cảm
động qua bài thơ.
Nêu ý kiến của anh (chị) về dàn bài trên và chỉnh sửa thành dàn bài hồn chỉnh, đạt yêu cầu.
Dàn bài (c) mắc lỗi lặp ý và dàn bài (d) mắc lỗi lạc ý, những bài tập này cũng yêu cầu HS đọc kỹ dàn bài, tìm và chỉnh sửa những sai sĩt để hồn thành dàn ý theo yêu cầu của đề.
Kiểu bài tập này chưa được SGK cũng như GV chú ý rèn luyện nhiều cho HS, là bài tập yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa dàn ý của người khác. Từ những dàn ý mắc vào một số lỗi HS phải phát hiện
được những sai sĩt và biết cách sửa chữa, bổ sung sao cho đúng và đầy đủ nhất. Thực hiện tốt những bài tập này giúp HS biết cân nhắc cẩn thận khi lập dàn bài, dàn bài cĩ đủ ý chưa phải là một dàn bài tốt mà cịn phải chú ý đến mối quan hệ giữa các ý, sự sắp xếp ý, cĩ kết cấu hợp lý, khoa học để tránh lặp ý, chồng chéo ý khi viết.