Một số đề xuất định hướng tìm ý và lập dàn ý cho HS

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 63 - 64)

Nhưđã phân tích ở trên, chúng ta cĩ ba loại đề làm văn nhưng trên thực tế cĩ vơ số kiểu đề bài khác nhau, mỗi yêu cầu đánh giá cĩ thể cĩ nhiều cách ra đề và mỗi đề bài lại cĩ những dàn ý khác nhau. Vì vậy phải cho HS luyện tập tìm ý và lập dàn ý cho tất cả các dạng đề cơ bản. Điều đáng lưu ý nhất khi lập dàn ý là phải biết bám đề, tất cả những ý cần cĩ khơng phải ở hết trong đề bài nhưng trước hết phải bám sát đề để tìm ý, đĩ là nơi cung cấp cho các em những dữ kiện, những gợi ý quan trọng, cho dù đĩ là một đề bài ngắn gọn nhất. Đề bài sẽ cĩ những chỉ dẫn về nội dung và hình thức nghị luận. Về nội dung đề bài bao giờ cũng chỉ rõ vấn đề cần nghị luận, ít nhất khi căn cứ vào vấn đề cần nghị

luận ta cũng xác định được phương hướng lập ý. Về hình thức nghị luận nếu đề bài khơng nêu rõ chúng ta cũng cĩ thể căn cứ vào nội dung nghị luận để xác định được. Ví dụ:

* Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.

Trong trường hợp này, bám sát đề bài chúng ta cĩ thể tìm được hai ý chính cơ bản là: + Giá trị hiện thực của truyện ngắn Chí Phèo.

+ Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Chí Phèo.

Hiện nay trong nhà trường những yêu cầu về hình thức nghị luận như: Giải thích, chứng minh, bình luận…gần như khơng cịn nữa. Bởi vậy khi viết bài HS cĩ thể sử dụng nhiều thao tác nghị luận sao cho vấn đề được làm sáng tỏ, đáp ứng được những yêu cầu của đề bài, vì trên thực tế một bài văn nghị luận bao giờ cũng cĩ sự đan xen giữa các thao tác, phân biệt máy mĩc sẽ làm cho bài văn khơ cứng, thiếu sức thuyết phục.

Đối với những đề bài khơng cĩ chỉ dẫn gợi ý về nội dung mà chỉ cĩ yêu cầu về hình thức nghị

luận như: - Phân tích bài thơĐây thơn V D của Hàn Mặc Tử.

- Phân tích truyện ngắn Ch người t của Nguyễn Tuân.

ta phải vận dụng tất cả những kiến thức về tác phẩm, tác giả, hồn cảnh sáng tác… để lập ý cho bài viết .

Một đề bài dù cĩ chứa đựng những gợi ý cụ thể đến đâu cũng chỉ giúp ta tìm ra một số ý lớn, ý chính. Để xác lập được các ý nhỏ, đặc biệt là các dẫn liệu ta cịn dựa vào những kiến thức xã hội được tích lũy trong cuộc sống, qua các mơn học khoa học xã hội – nhân văn nĩi chung, đặc biệt là mơn văn học nĩi riêng. Các tri thức về lý luận văn học, văn học sử, về tác phẩm sẽ là những tri thức quan trọng

để tìm và lập ý một cách chi tiết. Những tri thức này chỉ cĩ thể cĩ được khi các em cĩ ý thức học tập, tích lũy kiến thức. Một bài viết thiếu ý, nghèo ý cũng bắt nguồn từ việc thiếu kiến thức.

Khi đã tìm được ý, một vấn đề quan trọng nữa là phải sắp xếp các ý sao cho cân đối, hài hịa, thích hợp với mức độ từng phần và tương quan giữa chúng, cĩ như vậy khi viết mới tránh được sự

chồng chéo, lộn xộn, lặp ý.

Việc lập dàn ý cũng khơng mất quá nhiều thời gian, lại cĩ thể rèn luyện cho HS khả năng huy

động tri thức một cách nhanh chĩng trước những yêu cầu khác nhau của đề văn để xây dựng được phần khung sườn cơ bản của bài văn. Thời gian cho một bài viết thi hoặc kiểm tra thường khơng cĩ nhiều nên HS phải lập dàn ý thật nhanh. Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng lập ý vơ cùng quan trọng, giúp HS nâng cao khả năng hình thành nhanh chĩng các ý và luyện tập thĩi quen lập dàn ý nhanh trước khi viết bài.

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)