Một số lỗi về xây dựng đoạn văn của HS

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 72 - 77)

Đoạn văn là đơn vị cơ bản của bài văn, mỗi đoạn là một ý, một luận điểm, đoạn văn bao gồm cả

cách triển khai, phát triển các ý sao cho nổi bật ý trọng tâm. Vì vậy yêu cầu HS trong một bài văn phải viết được những đoạn văn hồn chỉnh, cĩ cấu trúc như một bài văn nhỏđể cĩ thể làm rõ một luận điểm nào đĩ. Tuy nhiên trên thực tếđa số HS chưa cĩ ý thức xây dựng một đoạn văn trọn vẹn để hồn chỉnh một ý trong bài văn, vì vậy lỗi thường gặp là:

* Viết đoạn khơng làm nổi bật ,khơng thể hiện được ý trọng tâm:

Yêu cầu trước tiên của một đoạn văn nghị luận là phải thể hiện được một nội dung, một vấn đề, một luận điểm nào đĩ trong mối quan hệ với các luận điểm khác của bài văn thơng qua một lối hành văn trong sáng, rõ ràng, mạch lạc. Nhưng vì chưa cĩ ý thức về vai trị, tác dụng của chúng nên cịn rất nhiều HS khơng biết cách làm sáng tỏ, làm nổi bật ý trong phạm vi một đoạn văn, vì vậy trong bài viết của các em đơi khi đọc cả một đoạn văn dài GV cũng khơng tìm ra ý trọng tâm. Chính điều này đã tạo ra sự lan man dài dịng cho bài viết vì các em viết thật nhiều mà lại khơng cĩ ý hoặc các ý tản mạn, lan man, khơng tập trung làm rõ ý chính.

Sau đây là một sốđoạn trong bài viết của HS:

1. Sau nhiều lần Triệu Đà đem quân sang đánh nước ta cũng là bấy nhiêu lần thất bại. Ơng ta

đơi vợ chồng như bao vợ chồng khác nhưng giữa hai người ấy đều khơng cĩ tình yêu đích thực. Sau thời gian đầu chung sống Mị Châu đã cĩ tình cảm đối với chồng mình. Nhưng vì tình yêu quá mức đĩ đã dẫn đến một bi kịch nước mất nhà tan. Theo đạo lý xưa cha đặt đâu con ngồi đĩ. Phần thiệt hại lớn bao giờ cũng dành cho người phụ nữ. Tình yêu là cái gì đĩ, muốn cĩ được tình yêu thật sự trước hết phải tìm hiểu.

2. Thực chất người xưa đã để lại và lưu giữ từ đời này sang đời khác cho đến ngày nay vì ơng cha ta khơng muốn con cháu đời sau này mắc phải những lỗi mà người đời cho là thiếu văn hĩa. Câu nĩi “Tơn sư trọng đạo” câu nĩi này nhằm mục đích khuyên rằng mỗi con người chúng ta là phải biết tơn trọng người khác, khơng chỉ tơn trọng mà cịn áp dụng vào trong cuộc sống. Chúng ta phải biết lắng nghe những lời nĩi của mỗi người để chúng ta thơng cảm chia xẻ với mọi người xung quanh.

3. Trong thời bình ngày nay kinh tế ngày càng phát triển thì khơng biết bao nhiêu người cĩ ước

muốn làm giàu cho riêng mình họ sẵng sàng làm tất cả mọi chuyện vì một mục đích là làm giàu. Nhưng khi họ đã làm giàu rồi thì họ khơng muốn cho của cải mà mình làm ra cho bất cứ người nào dù người khác cĩ gặp khĩ khăn đến đau nữa thì họ sẽ khơng bao giờ giúp đỡ chúng ta. Vì cái tính ích kỉ đĩ đã làm cho những người xung quanh họ biết được cái tính ích kỉ của họ. Cái tính ích kỉ của những người giàu cĩ, dù họ giàu nhưng họ khơng cĩ được sự yêu thương, đồn kết của những người xung quanh.

* Đoạn văn chưa hồn chỉnh:

Đoạn văn chưa hồn chỉnh là đoạn văn vừa cĩ cấu trúc, vừa cĩ nội dung chưa hồn chỉnh. Về

nội dung, đoạn văn ấy chưa thể hiện được một ý quan trọng. Về cấu trúc, đĩ chưa phải là một đoạn văn cĩ đầy đủ các thành phần: mở đoạn, triển khai ý, kết đoạn. Trên thực tế đa số HS chỉ viết đoạn theo cảm tính, các em chưa thực sự cĩ ý thức về nội dung và cấu trúc của một đoạn văn. Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho HS cũng là một trong những vấn đề quan trọng của dạy học làm văn, vì chỉ khi nào các em cĩ ý thức xây dựng đoạn văn thì các luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị

luận mới được triển khai một cách rõ ràng, đầy đủ và phong phú. Hơn nữa trong một bài văn nghị luận các đoạn thường cĩ nhiều nhiệm vụ khác nhau nhưđoạn giới thiệu, đoạn chuyển tiếp, liên kết, đoạn lập luận, đoạn minh họa, đoạn tổng kết…và cũng do nhiệm vụ khác nhau nên vị trí và mơ hình cấu trúc các đoạn cũng khơng giống nhau. Cho nên luyện tập kĩ năng viết đoạn văn lại càng quan trọng vì HS cần phải biết phát huy tất cả vai trị, nhiệm vụ của mỗi loại đoạn văn vào việc xây dựng bài văn để cĩ thểđạt được sự thuyết phục cao nhất. Đoạn văn chưa hồn chỉnh cũng là đoạn văn khơng thể hiện được nội dung ý trọng tâm.Và trên thực tế bài viết của HS, những lỗi về xây dựng đoạn văn thường tương tự

nhau, rất khĩ phân biệt cho nên sự phân biệt ở đây - trong phạm vi bài viết của HS - chỉ cĩ tính chất tương đối. Việc trích dẫn cảđoạn văn của HS cũng cho thấy cịn rất nhiều lỗi khác mà khơng chỉ cĩ lỗi về xây dựng đoạn.

1. Bài thơ “Từ ấy” ra đời và từ lúc ấy Tố Hữu đã mở ra con đường sáng tác của mình. Với những

biện pháp nghệ thuật độc đáo, bài thơ đã làm nổi bật lý tưởng mà Tố Hữu bắt gặp được. Khi bắt gặp được lý tưởng thì hồn ơng mở ra đĩn chào những lý tưởng mà mình mới bắt gặp. Ơng sung sướn , hạnh phúc và như nhà thơ Chế Lan Viên nhận xét: Bài thơ Từ ấy cĩ ý nghĩa mở đầu cho lẽ sống cũng như định hướng sáng tác của Tố Hữu.

2. Câu thơ cuối “Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” khi bị mất nỏ thần lúc bấy giờ nước mất nhà tan khơng cịn gì nên ở đây là nước của An Dương Vương đã trao vào tay người khác. An Dương Vương dẫn con gái đi thì tới gặp rùa vàng nĩi: Giặc sau lưng, lúc này An Dương Vương đã chém đứa con gái mà khơng nghĩ gì về tình cha con nên nhà cũng tan hoang.

* Chưa biết cách viết đoạn mở bài, kết bài:

Mở bài là lời giới thiệu mở đầu, cĩ nhiệm vụ dẫn dắt, khêu gợi, lơi cuốn sự chú ý của người đọc

đối với vấn đề sẽđược bàn luận trong bài văn. “Khi viết mở bài thực chất là để trả lời câu hỏi : Anh (chị) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ?” [42, tr.92]. Với ý nghĩa đĩ việc viết được một đoạn mở bài

đúng và hay sẽ tạo được ấn tượng ban đầu tốt, tạo được hứng khởi cho người đọc đối với bài văn. Đối với HS, các em đã học cách viết mở bài từ bậc tiểu học, tuy nhiên cũng cịn rất nhiều HS đến THPT vẫn chưa biết cách viết mở bài, chưa biết đặt vấn đề và dẫn dắt người đọc đến vấn đề cần bàn luận, mặc dù trong phạm vi bài viết trong nhà trường chỉ yêu cầu HS dẫn dắt được vào đề và nhắc lại đề; vả

lại cũng cĩ rất nhiều cách vào đề khác nhau, khơng cĩ quy định nào ràng buộc các em. Vậy mà theo khảo sát cĩ đến hơn 40% HS khơng biết viết mở bài. Xin trích dẫn một số mở bài của HS để chúng ta xem xét thực trạng viết văn của các em .

* Đề bài : Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỉ và lịng vị tha trong xã hội ngày nay.

1. Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi người cĩ mỗi tính tình khác nhau. Nĩi về tính ích kỉ thì trong xã hội vẫn cịn khơng ít người mắc phải tính này.

(L. Ng. V, lớp 10E2)

2. Trong xã hội hiện nay mỗi người đều cĩ một bản tính, tính cách rất khác nhau để nhận biết người này và người khác. Cĩ người cĩ tính rất ích kỉ. Nhưng bên cạnh đĩ thì cĩ người lại rất cĩ sự bao dung và lịng vị tha đối với người khác.

(L. H. H, lớp 10E2)

* Đề bài : “ Tơi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗđể trên đầu Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơđồđắm biển sâu.”

(Tố Hữu)

1. Như chúng ta đã được biết chuyện mất nước Âu lạc cĩ một phần nguyên nhân là do Mị Châu đã sai lầm cho giặc nhìn thấy nỏ thần nên bị người đời chê trách. Cũng chính vì vậy mà Tố hữu đã làm một bài thơ thể hiện sự cảm thơng và độ lượng cho nàng.

(Th. L, lớp 10E3)

2. Trọng Thủy và Mị Châu là đơi trai gái yêu nhau nhưng vì Trọng Thủy cĩ ước mơ thơn tính nước Âu lạc nên chàng đã dẫn đến cái chết của cha con Mị Châu.

(Th. M. T, lớp 10E3)

3. Tố Hữu đã viết và kể lại bi kịch tình yêu của Mị Châu – Trọng Thủy qua ý thơ của mình. Lời thơ cĩ sự trách mĩc, thương người phê phán …và với giọng điệu buồn.

(L. T. A. L, lớp 10B)

* Đề bài : Cĩ ý kiến cho rằng: Truyện cổ tích thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị.

Anh (chị) cĩ đồng ý với nhận xét đĩ khơng? Hãy dựa vào truyện cổ tích Tm Cámđể làm sáng tỏ ý kiến của mình.

1. Ý kiến truyện cổ tích thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị là quan điểm đúng đắn. Em đồng ý với quan điểm này.

(C. Y. Ph. Nh, lớp 10B)

2. Với ý kiến: Truyện cổ tích thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị, hồn tồn đúng và để làm sáng tỏ ý kiến này em sẽ đi vào phân tích truyện Tấm Cám.

(Tr. Th. X. H, lớp 10E3)

3. Em đồng ý với nhận xét trên. Tấm là một cơ gái mồ cơi cha lẫn mẹ phải sống cùng với dì ghẻ là một người độc ác và cơ em gái là cám luơn ganh ghét, đố kị với mình, tấm hiền lành nhưng phải sống với người ganh ghét mình.

(L. B. Ng. Kh, lớp 10E3)

4. Trong chương trình ngữ văn trung học phổ thơng, em đã được học nhiều tác phẩm văn học

dân gian. Các tác phẩm ấy đã thể hiện thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị. Tiêu biểu thể hiện những ước mơ đĩ là truyện cổ tích dân gian “Tấm Cám”.

(B. T. Th. L, lớp 10T1)

Theo SGK Làm văn 12 (GS Trần Đình Sử chủ biên) nguyên tắc kết bài là: Thể hiện đúng quan

điểm đã trình bày ở phần thân bài, chỉ nêu những ý khái quát, cĩ tính chất tổng kết, đánh giá. Khơng lan man hay lặp lại cụ thể những gì đã trình bày ở thân bài hay lặp lại nguyên văn lời lẽở mở bài. Điều này cĩ nghĩa là kết bài cần sự hỗ trợ của thân bài, nĩ chỉ cĩ thể xuất hiện sau những gì đã trình bày, giảng giải ở thân bài, kết bài là tiếng nĩi sau cùng để kết thúc bài nghị luận, kết thúc vấn đềđã đặt ra ở

phần mở bài và đã giải quyết ở phần thân bài. Kết bài phải gắn với mở bài để bài văn được chặt chẽ, đã mở ra vấn đề gì thì phải trở lại vấn đề ấy ở kết bài và đưa ra lời giải đáp thỏa đáng sau cùng, phải thể

hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài. Trên thực tế, cĩ khá nhiều HS viết bài khơng cĩ kết bài, cĩ thể vì phân phối thời gian khơng hợp lý, cĩ thể vì các em khơng biết viết kết bài vì sẽ lặp lại vấn đề đã nĩi mà khơng cĩ lời kết luận thỏa đáng nên các em thường lúng túng trong việc viết kết bài. Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn kết bài, đoạn mở bài cũng là yêu cầu hết sức cần thiết trong dạy học làm văn, giúp HS cĩ kĩ năng viết được những lời dẫn dắt vấn đề cĩ sức hấp dẫn và những lời kết luận thỏa đáng, cĩ sức thuyết phục. Thử tham khảo một vài đoạn kết bài của HS:

* Đề bài: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỉ và lịng vị tha trong xã hội ngày nay.

1. Qua hai ý trên đã cho chúng ta thấy được mặt xấu của lịng ích kỉ và cái tốt của lịng vị tha cho nên những người cịn đang tồn đọng trong chính bản thân mình những tính ích kỉ xấu xa ấy thì hãy nên cố gắng khắc phục và từ bỏ, cũng vì người Việt Nam nhân hậu, cĩ lịng vị tha nên các bạn hãy cố gắng dứt bỏ đi và họ sẽ tha thứ cho dù các bạn đã cĩ những lỗi lầm nhưng đừng bao giờ cĩ ý định vẫn để tính ích kỉ phát triển nhé vì nĩ khơng tốt cho bạn đâu.

( Đ. T. L, lớp 10E2)

2. Vì vậy chúng ta phải noi gương theo những người cĩ lịng vị tha. Tuy khơng làm được như họ nhưng chúng ta khơng được ích kỉ.

(Ng. Th. L, lớp 10 E3)

3. Những đức tính cao quý này bản chất của mỗi người. Nĩ khơng để tính ích kỉ che đậy là bước tiến mới, giúp bản thân sống cĩ ích, tốt hơn . Luơn hành động luơn đạo đức, luơn lẽ phải mà lương tâm mình.

(Tr. O, lớp 10E2)

* Đề bài : “ Tơi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗđể trên đầu Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơđồđắm biển sâu.”

(Tố Hữu)

Em hãy phân tích bi kịch tình yêu của Mị Châu – Trọng Thủy để làm sáng tỏ ý thơ trên.

1. Qua câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta rằng khơng nên tin tưởng quá mức và nên phân biệt tình yêu cá nhân và tình yêu chung của đất nước.

(Ph. D. Th, lớp 10B)

2. Qua bài thơ trên cho ta thấy được hồn cảnh mất nước Âu lạc và chuyện tình của Mị Châu và Trọng Thủy. Qua cái chết của Mị Châu tác giả đã thể hiện hình ảnh ngọc trai – giếng nước coi đĩ là chút đền bù của nhân dân đối với nàng.

(Th. L, lớp 10E3)

3. Đây là một câu chuyện bi thương giữa đơi nam nữ trong xã hội thời đĩ vì đất nước nên họ đã

phải chết rất bi thảm do vậy trong cuộc sống con người chúng ta phải chân trọng và giữ gìn tình yêu đĩ đừng vì cuộc sống hay hồn cảnh mà hi sinh tình yêu đĩ, mà hãy chân trọng tình yêu đĩ.

(L. Th. H, lớp 10E2)

Từ những kết quả khảo sát trên cĩ thể thấy cùng với những yếu kém khác HS cũng rất yếu về kĩ

năng xây dựng đoạn văn. Cho nên việc rèn luyện kĩ năng làm văn phải mang tính tồn diện, vì như một chỉnh thể chúng ta khơng thể bỏ sĩt bất kì kĩ năng làm văn nào – dù là nhỏ nhất cũng ảnh hưởng đến cả

bài văn .

Một phần của tài liệu TỪ THỰC TẾ VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬA LỖI VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)