Theo tìm hiểu của chúng tơi, HS chưa cĩ ý thức về việc tìm hiểu đề, đề văn nghị luận lại khá đa dạng và khĩ nên khi gặp một đề bài phức tạp các em sẽ lúng túng, bị động hồn tồn và vì vậy sẽ
khơng tìm ra được nội dung vấn đề cần nghị luận. Do đĩ trước hết chúng ta phải cung cấp cho HS nhiều dạng đề và cho luyện tập tìm hiểu đề càng nhiều càng tốt, ví dụ một tác phẩm nào đĩ, một thể
loại, một vấn đề văn học nào đĩ thì sẽ cĩ những dạng đề làm văn như thế nào, sẽ cĩ những vấn đề nào cần lưu ý…
Theo quan niệm truyền thống, một đề văn nghị luận thơng thường xét về mặt cấu trúc cĩ hai thành phần và ba yêu cầu, hai thành phần đĩ là: phần trực tiếp và phần gián tiếp (trích dẫn). Nếu người ra đề đặt thẳng vấn đề cho người làm bài, chúng ta cĩ đề một thành phần là phần trực tiếp (Đề trực tiếp, đề nổi). Ví dụ các đề bài:
- Phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. - Bình giảng một khổ thơ mà anh (chị) cho là hay nhất trong bài thơ
Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử .
Nếu đề bài cĩ trích dẫn ý kiến, thơ văn của người khác để gợi mở vấn đề, sau đĩ mới nêu vấn đề
cần giải quyết, chúng ta cĩ đề hai thành phần là phần gián tiếp và phần trực tiếp. Ví dụ các đề bài: - Nhà văn Bùi Hiển đã phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt của tiếng nĩi tri âm trong văn chương: “Ở nước nào cũng thế thơi, sự cảm thơng, sẻ chia giữa người đọc và người viết là trên hết”
( Báo Văn nghệ - 10 – 2 2001 )
Anh (chị) cĩ suy nghĩ gì về vấn đề này? Hãy phân tích hai bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của thi hào Nguyễn Du và Kính gửi cụ Nguyễn Du của nhà thơ Tố Hữu để làm rõ tiếng nĩi tri âm ở mỗi bài. - Nhận định về nội dung các tác phẩm viết về nơng dân của Nam Cao, SGK Văn học 11 viết: “Tác phẩm của Nam Cao khơng những đã vạch ra nỗi khổ cùng cực của người nơng dân mà cịn thể
hiện cảm động bản chất đẹp đẽ, cao quý trong tâm hồn của họ.”
Dựa vào một số tác phẩm của Nam Cao anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên .
Ba yêu cầu của một đề văn trong nhà trường là: Yêu cầu về nội dung, yêu cầu về hình thức và yêu cầu về phạm vi tư liệu.
Tuy nhiên trên thực tế mơ hình hai thành phần và ba yêu cầu chỉ là cấu tạo của dạng đề nổi, ngồi ra cịn cĩ đề chìm, đề tự do.
“Đề chìm (đề gián tiếp) cĩ đặc điểm là một trong hai thành phần của đề khơng được thể hiện như kiểu đề nổi. Yêu cầu về nội dung hay về phương hướng và cách thức giải quyết thường tiềm ẩn hoặc đưa ra một cách gián tiếp thơng qua những hình tượng văn chương bĩng bẩy, súc tích hoặc một câu nĩi cĩ hàm ý sâu xa, thâm thúy.” [2, tr.144]. Ví dụ:
- Bàn về thơ, nhà phê bình văn học Nga V.Biêlinxki (1811 – 1848) đã viết: “Thơ, trước hết là
cuộc đời, sau đĩ mới là nghệ thuật”
Ý kiến của anh (chị) về vấn đề này .
“Đề tự do khơng quy định một cách cụ thể, chặt chẽ các yếu tố về nội dung, hình thức cũng như
về phương hướng, cách thức, mức độ và phạm vi giải quyết” [2, tr.144]. Người viết phải tự vận dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm và hứng thú của mình, tự lựa chọn và quyết định các thao tác để định hướng viết bài sao cho phù hợp với vấn đề mà đề bài đặt ra. Ví dụ:
- Một người thân yêu trong cuộc đời anh (chị).
- Ấn tượng của anh (chị) về bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử. - Nếu khơng cĩ sách nhân loại sẽ ra sao?
Phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá hiện nay đang cĩ xu hướng thiên về kiểu đề chìm và
đề tự do, rất ít thấy những đề nêu yêu cầu về kiểu bài hoặc thao tác nghị luận, đề bài chủ yếu nêu lên một đề tài, một vấn đề để người viết bàn luận và làm sáng tỏ. Nĩ buộc người viết phải suy nghĩ, động
não để tự xác định cách viết và định hướng giải quyết vấn đề. Đĩ cũng là hướng cải thiện kiểu ra đề đơn điệu nhàm chán, lặp đi lặp lại, khơng cĩ sự sáng tạo vốn đã tồn tại từ lâu trong dạy học văn. Những đề văn hay chính là những đề cĩ yêu cầu ẩn, chứa đựng những “tình huống cĩ vấn đề” mà nếu khơng tìm hiểu kĩ thì khơng cĩ thể viết, dù là với một đề văn rất ngắn .
Phương pháp và các kĩ năng làm một bài văn nghị luận nĩi chung cũng như phương pháp, cách thức tìm hiểu đề nĩi riêng vốn đã được nĩi đến rất nhiều, đĩ là một quy trình bao gồm các bước các thao tác được thực hiện theo trình tự như: đọc kĩ đề bài khơng bỏ sĩt một chi tiết nào để tránh những hiểu sai khơng đáng cĩ, nhận diện đề xem nĩ thuộc loại đề nào, đề nổi truyền thống hay đề chìm, đề tự
do, sau đĩ tìm hiểu từ ngữ, xác định quan hệ ngữ pháp và quan hệ lơgic giữa các vế câu, giữa các câu trong đề để khám phá những vấn đề cịn ẩn kín trong đề bài, cuối cùng là xác định mục đích bài viết, hướng và phạm vi viết bài…
Đĩ là những thao tác rất cụ thể, cặn kẽ, tưởng như cứ làm theo trình tự các bước như vậy HS sẽ
tìm và viết đúng theo yêu cầu của đề. Song thực tế khơng phải như vậy, kể cả khi làm đúng theo các bước theo hướng dẫn HS vẫn viết lạc đề, xa đề. Cho nên vấn đềởđây khơng phải là hướng dẫn HS làm theo các bước như nêu trong lí thuyết mà phải cho HS thực hành thơng qua một hệ thống bài tập đa dạng, đưa ra cho HS những “tình huống cĩ vấn đề” để các em tự tìm cách giải quyết. Ngược lại, khi đã luyện tập thành thạo, thuần thục thì lại khơng nhất thiết phải thực hiện tất cả mọi cơng đoạn, mọi thao tác mà cĩ thể rút gọn, bỏ qua một vài thao tác hoặc cĩ thể xác định đúng ngay các yêu cầu của đề mà khơng cần làm theo các bước. Theo khảo sát chương trình, bài tập tìm hiểu đề là quá ít và cịn đơn
điệu: Trong chương trình CCGD cả ba năm học THPT HS chỉ cĩ hai bài tập về tìm hiểu đề và hai bài tập ấy thật ra cũng chỉ là một dạng với một yêu cầu. Đĩ là hai bài sau:
- Xác định luận đề của các đề bài dưới đây:
1. Giải thích câu ca dao:
Thương thay thân phận con rùa, Trên đình đội hạc, dưới chùa đội bia!
2. Các nhà giáo dục thường lấy sự nghiệp lớn của vĩ nhân làm bài học lập thân, luyện chí cho thanh niên. Cho biết suy nghĩ của anh (chị) về phương pháp giáo dục ấy. [SGK Làm văn 10, tr.39]
Trong chương trình mới cũng chỉ cĩ hai bài tập trong cùng một dạng và được luyện tập chung với thao tác lập dàn ý. Đĩ là bài tập:
- Phân tích đề và lập dàn ý hai đề sau:
Đề 1. Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác).
Đề 2. Tài năng sử dụng ngơn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nơm (Bánh trơi
nước hoặc Tự tìnhII) [SGK Ngữ văn 11, tr.24]. Vì số lượng bài tập ít như vậy nên chưa nĩi đến loại đề
dẫn đến một thực trạng là thầy cơ giáo dù muốn ra những đề văn hay, sáng tạo nhưng lại sợ HS khơng làm được vì vậy cách ra đề vẫn cứ một điệp khúc: Phân tích bài thơ, phân tích hình tượng nhân vật, phân tích đoạn trích, bình giảng bài thơ, đoạn thơ. Nhưng chúng tơi cho rằng dù HS yếu kém chúng ta cũng phải mạnh dạn đưa ra những đề văn khĩ, thực sự “cĩ vấn đề”, phải cài đặt những ẩn ý sâu xa cho HS tìm hiểu, suy nghĩ và thực hành luyện tập, được như thế HS mới cĩ cơ hội tiến bộ.