Cử chỉ phụ thuộc vào vị thế, nghề nghiệp và uy tín xã hộ

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 44 - 47)

6 Xem chi tiết tại PL1

1.3.5.2. Cử chỉ phụ thuộc vào vị thế, nghề nghiệp và uy tín xã hộ

Trong khi cĩ thể phần nhỏ nào đĩ của việc phân biệt lứa tuổi và giới tính khi thực hiện những cử chỉ xuất phát từ những khác biệt về sinh lí, thì động tác phân biệt theo vị thế xã hội/nghề nghiệp lại hồn tồn chỉ xuất phát từ những quan niệm

đặc thù của nền văn hố. Hành động phân biệt kiểu này đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong những nền văn hố cĩ một hệ thống cấp bậc mạnh mẽ, dẫn tới việc các thành viên của những thân thế, giai cấp, giai tầng và những đẳng cấp khác nhau cũng bị bắt buộc phải cĩ những lối cư xử động tác khác nhau một cách rõ ràng. Theo Fischer Lichte Erika [9, tr.134], những kí hiệu động tác chỉ ra vị thế xã hội của chủ thểđược chia chủ yếu thành 2 dạng:

(1) Những kí hiệu động tác cũng được thành viên của các nhĩm xã hội khác thực hiện, để kiến tạo cùng một ý nghĩa.

(2) Những kí hiệu động tác được dành riêng cho thành viên của một nhĩm xã hội nào đĩ.

Những cử chỉ loại thứ nhất bao gồm những kiểu chào khác nhau: trong tất cả

các đẳng cấp, giai tầng, tầng lớp, vv…, người ta chào nhau, song khơng phải bắt buộc bằng một kiểu chào giống nhau. Trong đa số các nền văn hĩa, người ta cũng thường phân biệt được sự khác nhau giữa một kiểu chào của triều đình, của các cha

đạo, của các ơng sư, kiểu chào quân sự và kiểu chào dân sự. Trong một vài nền văn hĩa cịn tồn tại thêm những sự khác biệt được ấn định hết sức chính xác (ví dụ, nghi lễ chào hỏi). Mỗi nhĩm trong xã hội khi chào nhau - cũng như tương tự trong rất nhiều tình huống khác - sẽ sử dụng những kí hiệu khác để diễn tả cùng một chức năng. Động tác sử dụng những kí hiệu này làm cho các thành viên trong nhĩm trở

thành dễ nhận đối với nhau và đối với các thành viên của những nhĩm xã hội khác. Những cử chỉ của nhĩm thứ hai bao gồm ví dụ cử chỉ ra lệnh của thời Barock [Dẫn theo 9, tr. 135], chỉ được dành riêng cho cá nhân cĩ vị trí cao nhất, trong triều

đình chỉ được dành riêng cho nhà vua. Trong số những cử chỉ thơng dụng trong nền văn hĩa của chúng ta hiện nay, người ta cĩ thể kể tới theo phương diện này cử chỉ

giơ bàn tay lên biểu hiện cho việc ban phước lành, một cử chỉ được dành riêng cho những đại diện của tầng lớp linh mục. Nếu những cử chỉ như vậy được thực hiện bởi thành phần của những giai cấp khác, thì đối với một xã hội nghiêm khắc, nĩ sẽ được coi là hành động báng bổ thánh thần cần phải bị trừng phạt. Tuy nhiên, trong một xã hội được tổ chức bình đẳng hơn, những cử chỉ như vậy sẽđược giữ lại trong tư cách là dấu tích những truyền thống nhất định nào đĩ, là sự kiện của sự chuyển giao, sẽđánh giá khác nhau tùy theo từng hồn cảnh nhất định.

Một người cĩ vị thế cao trong xã hội hay đạt đến đỉnh cao trong thang bậc nghề nghiệp thường cĩ lời nĩi linh hoạt và từ ngữ phong phú trong khi giao tiếp.

Đồng thời, họ cũng là những người cĩ hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ. Chẳng hạn, những nhà chính trị, nhà ngoại giao, những thương nhân, luật sư, những diễn viên

điện ảnh, nghệ sĩ sân khấu, bình luận viên truyền hình…là những bậc thầy về ngơn ngữ cử chỉ nên sẽ ý thức được những cử chỉ nào bộc lộ những điều gì và do đĩ, họ

thường tìm cách che giấu đi những cử chỉ bất lợi. Nhưng họ cũng thường khơng hồn tồn che giấu được ý định thực của mình. Cho nên, lúc đĩ nhận biết được ý nghĩ thực qua cử chỉ của họ sẽ khĩ khăn hơn. Bởi lẽ, tiềm thức của con người tạo ra những phản xạ tựđộng và khơng phụ thuộc vào ý định chủ quan của mỗi người. Vả

lại, bên cạnh những cử chỉ chính cịn hàng loạt những cử chỉ thứ yếu khác. Một chi tiết thú vị: Khi hỏi cung một người, bao giờ cơng an cũng để người đĩ ngồi ở một ghế đặt ở chỗ dễ quan sát nhất. Tồn bộ cử chỉ của người bị tra hỏi đều nằm dưới tầm nhìn của người hỏi cung. Và do vậy, họ dễ dàng nhận ra được mức độ thật trong những câu trả lời đến đâu. Một khi che giấu được cử chỉ người ta dễ dàng nĩi dối hơn. Nĩi dối qua điện thoại dễ hơn cả!

1.3.5.3. Cử chỉ phụ thuộc vào tuổi tác

Mỗi nền văn hĩa đều biết một loạt những cử chỉ, được coi là đặc thù cho một

độ tuổi tác nhất định. Đĩ một mặt là những cử chỉ cĩ thể xuất phát qua những tình trạng sinh vật đặc biệt, ví như khả năng khơng thể ngồi, khơng thể đứng và trạng thái nằm ngang hoặc những cử chỉ giẫy giụa được suy ra từ động tác của một đứa trẻ sơ sinh, những chuyển động đột ngột, khơng thể kiềm chế và cĩ phần nào khơng

được kết hợp của một đứa bé cịn nhỏ, những chuyển động lĩng ngĩng của một người trong tuổi dậy thì, những chuyển động khéo léo được kết hợp hồn hảo của một người trưởng thành và những cử chỉ của một người đàn ơng lớn tuổi, càng ngày càng mất đi khả năng kiểm tra và kết hợp. Đĩ mặt khác là những cử chỉ, chỉ được nền văn hĩa cho phép ở một độ tuổi nhất định, những cử chỉ mà sự thực hiện chúng sẽ làm người khác bực mình, nếu chúng được tiến hành bởi thành viên nhĩm tuổi khác: chúng ta cĩ thể tha thứ cho một đứa trẻ thè lưỡi ra ngồi, lấy tay chỉ trán một ai ngu ngốc, dậm chân thình thịch xuống đất, hoặc là lăn lộn trên mặt đất. Song với một người đã trưởng thành, việc sử dụng những cử chỉ đĩ sẽ hồn tồn khơng thích hợp. Một người trưởng thành vi phạm những qui định kiểu này sẽ bị người ta cho là thiếu khả năng tự chủ hoặc hiểu hành động vi phạm qui định là sự thể hiện lịng khinh bỉ của anh ta đối với những người khác. Động tác bẻ gãy các qui định theo

phương thức này đĩng vai trị một kí hiệu, mà một trong những khía cạnh của nĩ là thể hiện lứa tuổi của cá thể sản sinh kí hiệu.

Người lớn cĩ thể xoa đầu một em bé vì lãnh địa của em bé cịn nhỏ. Nhưng sau khi trao căn nhà tình nghĩa cho một má đã 80 tuổi thì dù người trao là cán bộ

cao tới cấp nào chẳng nữa cũng khơng cĩ quyền xoa đầu bà má đáng tuổi mẹ mình. Tĩm lại, cử chỉ phụ thuộc vào tuổi tác.

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)