Xem chi tiết tại PL2.11-12.

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 79 - 80)

Tuy nhiên, cử chỉ nắm đấm (cĩ thể kết hợp đưa lên cao và di chuyển tới lui) hướng về mặt người đối diện khi giận dữ thường thể hiện sự dồn nén cảm xúc tiêu cực của cá nhân. Cử chỉ này cĩ thể cĩ nguồn gốc từ những đấu thủ trên các võ đài, họ ra sức giao chiến và mong muốn chiến thắng trước đối thủ; do đĩ, người cĩ thái

độ tức giận sử dụng cử chỉ nắm đấm cũng là một hành động cĩ ý định lăng mạ, đe dọa người khác53. Trường hợp này thường xảy ra giữa nam giới nhiều hơn, đặc biệt là trong một nhĩm cĩ xích mích và khiêu khích đánh nhau. Nguyên nhân của các trận ẩu đả kịch liệt ngồi sân cỏ, hay từ các bàn nhậu thường xuất phát sau khi họ

dùng cử chỉ nắm đấm để đe dọa đối phương. Tỉ lệ nam giới sử dụng cử chỉ nắm

đấm nhằm mục đích đe dọa nhiều hơn nữ giới là 10%54. Hơn thế nữa, theo bảng khảo sát PL2.18-19, nam giới thường sử dụng cử chỉnắm đấm thể hiện thái độ giận dữcao hơn nữ giới là 13%.

Căn cứ vào kết quả khảo sát đối với cử chỉ nắm đấm nĩi chung, một lời khuyên cĩ thể rút ra là khơng nên sử dụng. Bởi vì nĩ thể hiện thái độ thách thức, khiêu chiến, lăng mạ và dễ dẫn tới những hậu qủa đáng tiếc trong quan hệ giao tiếp. Tỉ lệ trung bình cho thấy cĩ tới 40% chọn trường hợp khơng sử dụng cử chỉ nắm

đấm. Trong đĩ, đặc biệt những người nội trợ (những bậc phụ huynh học sinh) khơng sử dụng cử chỉ nắm đấm là 68%55, thể hiện sự nữ tính cũng như sự chín chắn, nghiêm túc của người lớn tuổi trong giao tiếp hàng ngày.

Cử chỉ giậm chân mạnh

Kèm theo cử chỉ này cĩ thể kết hợp động tác vị đầu bứt tĩc một cách dữ dội hoặc ném một vật gì đĩ vào chỗ cũ. Ta cĩ thể bắt gặp hình ảnh những diễn viên thể

hiện cảm xúc giận dữ này rất rõ nét, mạnh mẽ sau khi nghe một thơng tin liên quan làm mình bị tổn thương. Hoặc trên những trận đá bĩng, nếu một cầu thủ chuyền bĩng khơng chính xác, bĩng rơi vào chân đối phương. Khi đĩ, phản ứng của cầu thủ đang đợi quả chuyền kia thường giậm mạnh chân thể hiện sự nuối tiếc hoặc trách mĩc.

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)