nhau của họ bằng cách đưa cho họ một li nước hoặc nhờ họ cầm một thứ gì đĩ. Nếu khơng, họ sẽ vẫn giữ thái độ tiêu cực giống như lúc họ khoanh tay.
Tuy nhiên, căn cứ vào kết quả khảo sát những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt, hai cử chỉ vừa nêu chiếm tỉ lệ thấp hơn. Cử chỉ khoanh tay trước ngực là 14% và hai bàn tay xiết chặt vào nhau là 5%31.
Nhận xét: Trên đây là những cử chỉ bộc lộ thái độ bất hợp tác trong giao tiếp. Do đĩ, quá trình đàm thoại, thương lượng, hay nĩi chuyện, mỗi người cần sử
dụng đúng lúc. Trong cuộc sống hàng ngày, người phát thơng tin nên hạn chế sử
dụng những cử chỉ mang cảm xúc bất lợi này để khơng làm gián đoạn qúa trình giao tiếp. Đồng thời, người tiếp nhận những cử chỉ này cũng cần linh động, điều chỉnh để tiến trình giao tiếp đạt hiệu quả hơn.
2.2.2. Những cử chỉ thương yêu và giận dữ
2.2.2.1.Cử chỉ thương yêu a) Nhận xét
Liên quan đến cử chỉ thương yêu là những hành vi động chạm. Roger E. Axtell [34, tr. 57-64] cho rằng các nền văn hĩa khác nhau cĩ những cách ứng xử
khác nhau về sựđộng chạm. Chẳng hạn, ở thành phố New York cĩ những cửa hàng bán lẻ của người Hàn Quốc. Khi khách hàng người Mĩ mua hàng và nhận lại tiền dư
trả lại, các nhân viên bán hàng người Hàn Quốc đặt tiền lên quầy để tránh động chạm vào họ. Điều này với người Mĩ là một sự lãnh đạm và xúc phạm. Nhưng người Hàn Quốc lại quan niệm mọi động chạm bằng cơ thể và mọi tiếp xúc bằng mắt là hàm ý gợi dục nên họ cẩn thận tránh né.
Cùng suy nghĩ như người Hàn Quốc, người Nhật Bản sẽ khĩ chịu nếu một người nào đĩ bước tới và khốc cánh tay của họ. Dù người Nhật chấp nhận bị chèn ép trên xe điện ngầm hay xe lửa, họ vẫn khơng thuộc về một xã hội thích động chạm. Những lúc đĩ, người Nhật xử lí những khĩ chịu khi bị chen lấn ở nơi cơng cộng bằng cách nhìn ra chỗ khác, tránh tiếp xúc bằng mắt, rút vào thế giới riêng của mình. Người Trung Quốc cũng vậy, đặc biệt giữa nam và nữ xưa cịn cĩ quan niệm: