Xem hình 11 tại PL3

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 104 - 105)

tác ngửa lên. Nếu muốn tỏ thái độ bình đẳng, anh ta sẽ xoắn tay đối tác ngược chiều kim đồng hồ để chuyển thành kiểu bắt tay bình đẳng/đặc Mĩ. Cịn khi người khởi xướng bắt tay theo kiểu đặc Mĩ, nhưng người tiếp nhận lại muốn tỏ ra khiêm nhường, anh ta sẽ nắm tay đối tác và xoay theo chiều kim đồng hồ sao cho lịng bàn tay đối tác úp xuống và lịng bàn tay của mình ngửa lên….

- Kiểu 7: Bắt tay xiết ngĩn (The finger spueeze/The knuckle grinder)

Đây là kiểu bắt tay thường bị coi là hung hăng; nĩ dễ tạo cho người tiếp nhận (B) cảm giác là người bắt tay (A) tính tình hấp tấp và hay áp đặt. Người thực hiện kiểu bắt tay này thường đưa tay ra nhanh, tĩm vội lấy các ngĩn tay của đối tác (thay vì nắm lấy lịng bàn tay) và siết chặt.

- Kiều 8: Bắt tay nhúm ngĩn (The palm pinch/The royal)

Kiểu bắt tay này thể hiện sự nhút nhát, kín đáo và thường được nữ sử dụng nhiều hơn nam. Khi bắt tay, người khởi xướng (A) chỉ đưa ra hai, ba hoặc bốn ngĩn tay, nắm nhẹ lấy bàn tay của đối tác, khơng lắc hoặc chỉ lắc tay một, hai lần. Nĩ cũng cĩ thể được nam giới (B) thực hiện bằng cách nắm nhẹ các ngĩn tay của đối tác nữ nhằm thể hiện sự nhẹ nhàng, giữ ý và lịch thiệp kiểu truyền thống (gợi lên cử

chỉ của việc hơn tay).

- Kiểu 9: Bắt tay ẽo uột86

Đây cĩ thể được coi là loại bắt tay khĩ chịu nhất, đặc biệt là khi tay người bắt lạnh và ướt; cĩ lẽ, do vậy mà người Anh-Mĩ gọi nĩ là kiểu bắt tay “cá tươi” hoặc “cá chết” (The dead fish). Kiểu bắt tay này thường thể hiện một tính cách vơ cảm và thiếu sinh khí, một con người ngoại giao tiếp và thụ động. Khi bắt tay, người khởi xướng (A) giơ tay ra, bàn tay thõng xuống, ẽo uột, các ngĩn tay để lỏng và hơi khum, cĩ thể khít cĩ thể khơng khít vào nhau. Khi muốn tỏ ra miễn cưỡng phải tiếp ai đĩ, hoặc muốn tỏ thái độ bề trên, ban ơn, một số quan chức Việt cũng thường viện đến kiểu bắt tay này.

(3) Cử chỉ vẫy tay a) Nhận xét

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)