Xem hình 18-19 tại PL3

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 106 - 107)

Cử chỉ vẫy chào thường vẫy tay với tốc độ chậm và lâu hơn so với cử chỉ xua tay cĩ ý nghĩa “từ chối” hoặc thể hiện sự “khơng biết/khơng thấy/khơng thích…”.

Đồng thời, khi vẫy chào, người phát ra kí hiệu thường biểu lộ nét mặt, nụ cười vui vẻ, cịn khi thể hiện sự “bất hợp tác” với người khác, người trong cuộc thường cau cĩ hoặc ít biểu lộ rõ sự hào hứng của mình. Ngồi ra, cử chỉ vẫy chào cũng khác với cử chỉ vẫy gọi ở phần tiếp theo.

(ii)Cử chỉ vẫy gọi (The beakoning gesture)

Cử chỉ này, cũng như cử chỉ vẫy tay chào đĩn và tạm biệt, tỏ ra thực sự đa dạng trong các nền văn hố khác nhau.Ở Mĩ, người ta cĩ thể sử dụng 3 kiểu cử chỉ

phổ biến sau đây để vẫy gọi hoặc gây chú ý cho người khác.

- Cử chỉ 1: Đưa tay lên cao ngang hoặc hơn đầu một chút, sau đĩ giơ ngĩn trỏ lên, ngĩn cái hơi chỗi ra, các ngĩn cịn lại gấp vào hai đốt. Cử chỉ này thường bị coi là thơ lỗ ở một số nước Đơng Á. Nĩ được đa số các nghiệm thể Việt (53/60)88 diễn giải đúng, nhưng lại bị họđánh giá là một cử chỉ khơng lịch sự.

Hình 3.3: Cử chỉ vẫy gọi 1

- Cử chỉ 2: Giơ tay lên cao, lịng bàn tay mở rộng và vẫy bàn tay theo hướng tiến lui. Cử chỉ này được tất cả các nghiệm thể Việt (60/60)89diễn giải đúng và coi là cĩ thể chấp nhận được. Tuy nhiên, nhiều nghiệm thể cho rằng khơng nên sử dụng nĩ để vẫy gọi những người nhiều tuổi hoặc cĩ quyền lực cao hơn.

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)