Xem hình 25 tại PL3

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 111 - 112)

- Khoanh tay giả:Khoanh tay giả là một cử chỉ phức tạp và đa dạng. Bản chất của việc sử dụng cử chỉ này là, một mặt, người sử dụng khơng muốn người khác biết rằng mình đang thực hiện tư thếđĩ vì khơng tự tin và lúng túng. Để thực hiện nĩ, người ta đưa một tay lên, và thay vì khoanh hai tay lai, dùng bàn tay xoay xoay chiếc đồng hồ, sờ vào chiếc vịng, điều chỉnh khuy tay áo, nắm lấy túi xách, cầm lấy bĩ hoa…ở tay kia, hay cầm cốc nước, cốc rượu bằng hai tay.

- Nắm hai cánh tay94: Cử chỉ này được thực hiện bằng cách khoanh tay lại, các ngĩn tay duỗi ra, bàn tay này nắm lấy phần bắp của cánh tay kia. Cử chỉ này thường gợi ra người sử dụng đang kìm nén cảm xúc và khơng dễ dàng thay đổi quan

điểm của mình.

- Nắm một cánh tay95: Cử chỉ này được thực hiện bằng cách dùng bàn tay này nắm lấy cánh tay kia. Jiểu rào chắn bằng một cách tay thường xuất hiện trong các cuộc gặp mặt, nơi mà người ta cảm thấy lạc lõng giữa đám đơng hoặc chưa quen. Cử chỉ này thường xuất hiện ở nữ giới nhiều hơn và cho thấy sự thiếu tự tin của người thực hiện.

- Giấu ngĩn96: Với cử chỉ này, người thực hiện khoanh tay lại, các ngĩn tay của tay này giấu xuống phần dưới nách của tay kia. Hai ngĩn cái để lộ ra và cong lên. Cử chỉ này cho thấy thái độ tự tin và ít nhiều bề trên của người thực hiện. Allan & Barbara Pease gọi điệu bộ này là “khoanh tay kiểu hai ngĩn cái chĩa lên” và cĩ ý nghĩa ngược lại. Điệu bộ này biểu hiện thái độ bình tĩnh và tự chủ của người thực hiện. Bởi vì khi nĩi chuyện, anh ta chĩa hai ngĩn tay cái để nhấn mạnh những

điều đang đề cập.

- Nắm bàn tay97: Cử chỉ này cũng được một số tác giả coi là một kiểu biến thể của khoanh tay. Khi thực hiện, người ta nối hai tay bằng cách dùng bàn tay này nắm lấy bàn tay kia ở phía trước bụng. Nĩ thường được sử dụng khi người ta đứng trước đám đơng. Chẳng hạn, những người dẫn chương trình hoặc người chuẩn bị

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)