Xem chi tiết tại PL2.17-

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 66 - 67)

“nam nữ thụ thụ bất thân”, nữđể cho nam giới động chạm vào mình là đã hư hỏng. Nhưng quan niệm này ngày nay đã thay đổi.

Nhưng dù thế, những quy tắc về sựđộng chạm này đang thay đổi ở nhiều nơi trên thế giới. Tại Mĩ, các chính trị gia đều đã biết đến giá trị của sựđụng chạm. Họ

thường xuyên bắt tay bằng hai tay, ngẫu nhiên chạm vào khuỷu tay người khác, hoặc nhẹ nhàng chạm vào lưng người đứng gần mình. Những giám đốc kinh doanh người Nhật ở Mĩ cũng ép mình học hỏi và chấp nhận những cái bắt tay nghiến ngấu, vỗ lưng, thậm chí một vịng tay bè bạn quàng trên vai để chụp một tấm ảnh.

Nguyễn Quang [31, tr. 185-220] đã xem xét hành vi động chạm với nhiều cử

chỉ phong phú hơn Roger E. Axtell. Đĩ là những cử chỉ bắt tay, cúi chào, ơm, hơn, nắm tay…Theo tác giả, người Việt sử dụng hành vi động chạm giữa những người

đồng giới (đặc biệt là nữ) nhiều hơn. Tuy nhiên, với người Việt, hành vi tiếp xúc/động chạm của con cái đã lớn với bố mẹ là rất thấp; trong khi đĩ, với người phương Tây, hành vi này giữa các con cái lớn và bố mẹ vẫn khá cao.

Dwyer đã nhận xét về các hành vi động chạm như sau [Dẫn theo 31, tr. 186]:

Đập, đánh, nắm tay hay dẫn dắt chuyển động của người khác là những ví dụ

của hành vi động chạm được giao tiếp một cách khơng lời. Mỗi hiện tố này lại tiếp thêm một nghĩa khác cho thơng điệp. Động chạm cĩ thể an ủi hay trợ giúp người khác và bày tỏ các cảm xúc khác nhau như biểu cảm, gợi dục hoặc bề trên …

Theo chúng tơi, cử chỉ thương yêu là cử chỉ thể hiện tình cảm/cĩ quan hệ tốt với người giao tiếp. Từ những nhận xét trên, luận văn xét thấy hành vi thương yêu bao gồm những cử chỉ quen thuộc như: ơm, hơn, nắm tay, …

b) Những cử chỉ thương yêu (i) Cử chỉ ơm32

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)