Xem hình 70-73 tại PL3

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 70 - 73)

bà hơn người đàn ơng để thừa nhận rằng đĩ là người đàn ơng mạnh mẽ nhất đối với nàng. Trong xã hội Ai Cập cổ đại, cũng như trong thời kì Trung Cổ ở Châu Âu, người ta cịn sử dụng cả hơn gĩt chân (heel-kissing) để bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với những người đàn ơng mạnh mẽ hay những người đàn bà xinh đẹp. Hơn tay

(hand-kising) được coi là một hành vi tao nhã, lịch sự của hồng tộc hay tầng lớp thượng lưu hoặc một hành động biểu lộ sự tơn kính với các bậc cao tăng.

Xét theo chức năng, theo Nguyễn Quang [31, tr. 212-215], hơn cĩ thể chia thành 6 loại chính sau:

- Hơn yêu thương (Love kissing): Thường được các cặp tình nhân, vợ

chồng hay người ruột thịt được sử dụng.

- Hơn bằng hữu (Friensip kissing): Thường xuất hiện giữa bạn bè và những người quen thân.

- Hơn lịch sự/Hơn xã giao (Politeness kissing/Ceremonial kissing): Phổ

biến trong các trường hợp mang tính xã giao, giữa những người quen nhưng chưa thân hoặc mới quen nhưng muốn biểu lộ sự thân mật.

- Hơn tơn trọng (Respect kissing): Thường phổ biến giữa những người cĩ quan hệ quyền lực khơng bình đẳng, trong đĩ người cĩ địa vị thấp hơn hơn người cĩ

địa vị cao hơn để bày tỏ long tơn trọng hay sự tơn kính.

- Hơn chào đĩn (Greeting kissing): Kiểu hơn mang tính xã giao, được sử

dụng khi gặp gỡ ai đĩ (cĩ thể thân, cĩ thể sơ nhưng muốn tỏ ra thân mật) sau một thời gian xa cách nhất định.

- Hơn chia tay (Farewell kissing): Kiểu hơn mang tính xã giao, được sử

dụng khi chia tay ai đĩ (cĩ thể thân, cĩ thể sơ nhưng muốn tỏ ra thân mật) sau một thời gian xa gặp gỡ.

Xét theo các bộ phận được hơn phổ biến nhất hiện nay, theo Nguyễn Quang [31, tr. 216-218], hành vi hơn được phân thành các kiểu sau:

- Hơn mơi (Lip kissing): Một hơi chúm lại và đẩy về phía trước, chạm vào mơi của đối tác. Hơn mơi say đắm thường được gọi là hơn sâu (deep kiss) hay hơn kiểu Pháp (French kiss). Người ta phát hiện thấy rằng những người hơn mơi, đặc

biệt là hơn say đắm, thường hay nhắm mắt. Kiểu hơn này, xét theo chức năng, thường được sử dụng để thể hiện tình yêu của các cặp tình nhân hoặc vợ chồng.

Ví dụ: bài thơ “Xa cách” của Xuân Diệu [33, tr. 260]

…Hãy sát đơi đầu! Hãy kềđơi ngực! Hãy trộn nhau đơi mái tĩc ngắn dài! Những cánh tay! Hãy quấn riết đơi vai! Hãy dâng cả tình yêu lên song mắt! Hãy khăng khít những cặp mơi gắn chặt Cho anh nghe đơi hàm ngọc của răng…

- Hơn trán (Forehead kissing): Mơi chúm lại và đẩy về phía trước, chạm vào trán của đối tác, cĩ thể phát ra tiếng hoặc khơng. Kiểu hơn này mang tính bất bình đẳng về quyền lực: người khởi xướng thường là người cĩ quyền lực cao hơn. Hoặc thường xảy ra giữa người lớn/ người ruột thịt dành cho trẻ nhỏ/ con cái.

- Hơn má (Cheek kissing): Một hơi chúm lại và đẩy về phía trước, chạm vào má của đối tác, cĩ thể phát ra tiếng hoặc khơng. Với kiểu hơn này, tùy theo các nền văn hĩa khác nhau mà người ta cĩ thể hơn hai bên má của đối tác, mỗi bên một lần, hoặc một bên má một lần, hoặc hai lần bên má phải và một lần bên má trái. Hơn thường được cha mẹ và con cái hay những người thân thiết sử dụng. Ngồi ra, với kiểu hơn má lịch sự, người ta cũng cĩ thể hơi chúm mơi lại và hơi đẩy về phía trước như thể sắp hơn, nhưng thay vì dùng mơi để chạm vào má của đối tác, người ta lại chạm má mình vào má đối tác, lần lượt từ má phải sang má trái. Kiểu hơn này phổ biến khi gặp gỡ hay chia tay.

- Hơn tay (Hand kissing): Hơn tay thể hiện sự lịch sự mà nam giới dành cho phụ nữ. Người phụ nữđưa tay ra, mu bàn tay úp xuống, bàn tay buơng lỏng tự

nhiên. Người nam giới giơ tay phải ra, lịng bàn tay ngửa, các ngĩn tay khép lại đỡ

các ngĩn tay của người phụ nữ, trong khi ngĩn cái đặt nhẹ lên trên các ngĩn tay của cơ ta/bà ta, mơi hơi chúm lại và đẩy về phía trước, mơi hoặc đỉnh mũi chạm vào mu bàn tay người phụ nữ, cĩ thể phát ra tiếng hoặc khơng. Hơn tay cũng được những người cĩ vị trí thấp sử dụng để bày tỏ lịng ngưỡng mộ, tơn kính đối với những

người cĩ địa vị rất cao (thủ lĩnh, nữ hồng, giáo hồng…). Với những nhân vật tơn kính này, người luơn thường qùy xuống và sử dụng một hoặc hai tay để nâng bàn tay đối tác khi hơn.

Trong cuộc sống nĩi chung và tình yêu nĩi riêng, nụ hơn luơn luơn hiện hữu và để lại ấn tượng khĩ quên. Kết qủa khảo sát cho thấy trường hợp hơn yêu thương

chiếm tỉ lệ cao nhất (33%). Tiếp theo, hơn chia tay cũng là một biểu hiện của cảm xúc yêu thương, lưu luyến chiếm tỉ lệ 16%36.

Tuy nhiên, ở các nước phương Tây, nếu như hình ảnh một chàng trai và một cơ gái ơm hơn nhau thắm thiết nơi cơng cộng (thậm chí ngay trên đường phố) được coi là khá bình thường ở các thì ở các nước phương Đơng, hành vi này thường gây sự chú ý.

(iii) Cử chỉ nắm tay 37(Holding hands)

Hành vi nắm tay thường được viện đến để biểu thị các thái độ, tình cảm tích cực như: sự thương yêu, tình bằng hữu, sựđồn kết, sự khích lệ, tính đồng hội đồng thuyền…

Cử chỉ nắm tay thể hiện sự thương yêu thường xảy ra giữa những cặp tình nhân, người ruột thịt, bạn bè (chủ yếu là nữ giới). Những khi nắm tay, cả hai bên

đếu cảm thấy ấm áp, cảm động vì tình cảm người khác dành cho mình. Người ta cĩ thểnắm tay khi đi trên đường, đi dạo trong cơng viên hoặc các nơi cơng cộng khác như: sân bay, rạp chiếu phim, ngồi chợ…Hay cả những lúc ở bên nhau, đặc biệt các cặp nam nữ khi yêu, nắm tay là một cử chỉ cĩ khả năng truyền tải cảm xúc rất mạnh mẽ và khĩ quên.

Mỗi nhĩm nắm tay để chủ yếu thể hiện tình cảm nào là tùy thuộc vào giới tính. Chẳng hạn, khi thể hiện tình thương, tỉ lệ nắm tay của nữ cao hơn nam là 3%. Trái lại, khi thể hiện tình đồn kết, tỉ lệ nắm tay của nam cao hơn nữ là 4%. Nhìn chung, tiêu biểu cho thơng điệp của cử chỉ nắm tay là tình thương (28%), tình yêu

(24%) và tình đồn kết (21%)38.

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)