0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Xem chi tiết tại PL2.19-

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 85 -86 )

Trong một số trường hợp, khi người trong cuộc qúa thất vọng thì sau cử chỉ

lấy bàn tay đỡ mặt cĩ thể nâng lên thành hai tay ơm lấy mặt và đầu gục xuống, mặt rầu rĩ ngán ngẩm, chán chường. Người trẻ tuổi thường hay sử dụng cử chỉ này nhiều hơn người lớn tuổi. Chẳng hạn, nhĩm học sinh - sinh viên sử dụng cử chỉ hai tay ơm lấy mặt và đầu gục xuống cao hơn nhĩm người lao động và người nội trợ là 8%66.

Điều này, một phần xuất phát từđặc điểm lứa tuổi trẻ nên khả năng chịu đựng, từng trải chưa cao nên mỗi khi gặp trở ngại, nhất là trong chuyện tình cảm riêng tư hoặc cuộc sống mới lập nghiệp dễ nảy sinh tâm lí buồn chán.

(iii) Cử chỉ lắc đầu67

Cử chỉ lắc đầu khơng chỉ thể hiện những thơng điệp như khơng biết, khơng muốn nghe, khơng tán đồng hay chê bai …mà cịn thể hiện sự bĩ tay, sự bất lực của người thua cuộc. Đĩ cĩ thể là sự thất vọng về chính bản thân mình khi khơng đạt mục tiêu, mơ ước đặt ra. Chẳng hạn, cử chỉ lắc đầu xảy ra khi cầu thủ bỏ lỡ cơ hội ghi bàn hay các vận động viên khơng chinh phục được tốc độ, thành tích như ban huấn luyện mong muốn. Đồng thời, cử chỉ lắc đầu cũng xuất hiện khi người ta khơng hài lịng về một vấn đề nào đĩ mà nguyên nhân là từ phía người khác hoặc một vấn đề khác.

Ngược lại với cử chỉbàn tay đỡ mặt, tỉ lệ nam thường hay sử dụng cử chỉlắc

đầu để thể hiện tâm trang buồn chán, thất vọng nhiều hơn phụ nữ (học sinh - sinh viên và người lao động) là 5%68.

Trong phần những cử chỉ vui vẻ, hài lịng và buồn chán, thất vọng, người viết bước đầu giới thiệu, phân tích một số ý nghĩa biểu đạt cơ bản. Với nội dung ngơn ngữ cử chỉ nĩi chung cũng như phần 2.2.3, bản thân thiết nghĩ cần được khai thác thêm ở một số cơng trình nghiên cứu sau này.

66 Xem chi tiết tại PL2.19-20

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 85 -86 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×