Chức năng của ngơn ngữ cử chỉ

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 39 - 41)

g) Các hiện tố đặc thù văn hĩa (Culture-specific)

1.3.4. Chức năng của ngơn ngữ cử chỉ

Trong mối quan hệ với ngơn ngữ âm thanh, cử chỉđiệu bộ vừa cĩ chức năng “thay lời” vừa cĩ chức năng “kèm lời”.

(1) “Chức năng thay lời là chức năng giao tiếp một cách độc lập của cử

chỉ, điệu bộ, được thể hiện trong hồn cảnh giao tiếp đặc biệt và trong hồn cảnh bình thường” [13].

Hồn cảnh giao tiếp đặc biệt là hồn cảnh mà người ta khơng cĩ khả năng, khơng cĩ điều kiện hoặc khơng được phép giao tiếp bằng lời. Người ta đã quan sát các cuộc nĩi chuyện hồn tồn bằng cử chỉ điệu bộở những người dân thành Naple, thuộc tầng lớp dưới, ở những tu sĩ Trappist (những người này đã thề là giữ im lặng),

ở thổ dân Australia (nơi cịn bảo tồn phong tục “cấm khơng được nĩi bằng lời” đối với người đàn bà gĩa vừa mới chơn cất chồng xong, đối với thanh niên sắp bước vào tuổi người lớn và đối với người đàn bà cĩ chồng đi săn vắng nhà). Giữa những người câm điếc, khơng cĩ khả năng giao tiếp bằng lời, họ cũng chỉ cĩ thể sử dụng cử chỉđiệu bộđể truyền đạt thơng tin và biểu lộ tình cảm. Trường hợp giao tiếp đặc biệt cũng cĩ thểđược áp dụng giữa những người khơng cùng một ngơn ngữ. Trong hồn cảnh đĩ, khơng cĩ gì tốt hơn để hiểu nhau là dùng cử chỉ điệu bộ để ra hiệu hoặc bộc lộ tình cảm qua nét mặt.

Trong hồn cảnh giao tiếp bình thường, nhiều khi người ta cũng dùng cử chỉ điệu bộ thay thế cho lời nĩi. Thay thế vì khơng tiện nĩi, khơng muốn nĩi hoặc để

truyền đạt tốt hơn, cĩ hiệu quả hơn là khi cái nội dung ấy được thể hiện bằng lời. Một cái gật đầu cĩ thể thay thế (ngang bằng) cho câu nĩi “tơi đồng ý”, “tơi chấp nhận” hoặc “tơi hài lịng”. Nhưng khi một bàn tay nắm một bàn tay thì sức cảm nhận từ cả hai phía (trao và nhận) đã lớn hơn rất nhiều so với một câu, thậm chí nhiều câu nĩi. Nĩ cĩ cả tình cảm yêu thương, trìu mến, ân cần, cả sự chia sẻ, cảm thơng, cả niềm an ủi và khích lệ … Hơn nữa, một nụ hơn được trao gửi đúng lúc, hay những sĩng mắt mà người ta gửi gắm cho nhau cĩ thể truyền tải rất nhiều so với từ ngữ và câu.

(2) “Chức năng kèm lời là chức năng được thể hiện một cách thường xuyên và thơng dụng hơn của cử chỉ điệu bộ” [13]. Gần nhưở tất cả mọi người, trong mọi hồn cảnh giao tiếp, cử chỉ điệu bộ (bao gồm cả ánh mắt, nét mặt) thường đi kèm với lời nĩi, để bổ sung cho lời, tác động qua lại với lời nhằm đạt tới hiệu qủa cao nhất trong giao tiếp. Để xác định ý nghĩa của cử chỉ điệu bộ trong mối quan hệ với lời, các nhà nghiên cứu đã nêu lên vai trị cụ thể của cử chỉđiệu bộ trong chức năng “kèm lời” như sau:

- Để thể hiện chính cái nghĩa cĩ trong lời (cịn gọi là lặp lại thơng tin), ví dụ, vừa nĩi “tơi đồng ý” vừa gật đầu; vừa vẫy tay vừa gọi “lại đây”…

- Để nhấn mạnh phần nào đĩ trong thơng báo cĩ lời (cịn gọi là nhấn mạnh “thơng tin”), ví dụ giơ ngĩn tay, chém bàn tay hay đập tay xuống bàn, đập tay lên ngực để lưu ý người nghe đến cái phần muốn được làm cho nổi bật trong cả dịng ngữ lưu.

- Đểđốn định trước cái nghĩa được truyền đạt bằng lời (tạm gọi là dự báo thơng tin), ví dụ các cử chỉ cĩ tính mơ phỏng được thực hiện vào lúc chưa tìm được cách diễn đạt ý tứ bằng lời.

- Để thể hiện cái nghĩa trái ngược với nội dung của lời (cịn gọi là phủđịnh thơng tin), ví dụ như cái nhún vai đi kèm với lời đánh giá tốt cĩ nghĩa là khơng tốt thực sự, cái bĩu mơi xuất hiện cùng với một lời khen cĩ nghĩa là chê, và khi nĩi lời xua đuổi “đi đi” mà đơi mắt lại thiết tha mời gọi thì phải được hiểu là “xin hãy ở

lại”. Khơng nhận biết được giá trị giao tiếp khơng lời sẽ dẫn đến những ứng xử đáng tiếc. Bài thơ sau là một ví dụ minh họa:

Em bảo anh “đi đi” Sao anh khơng ở lại ? Em bảo anh “đừng đợi” Sao anh lại đi ngay Lời nĩi thoảng giĩ bay

Đơi mắt huyền đẫm lệ

Khơng nhìn vào mắt em

(Bài thơ “Ánh mắt” (dịch))

Chính vì thế mà khi gặp trường hợp các tín hiệu mâu thuẫn với nhau, người ta thường trơng đợi vào thơng tin khơng lời hơn là thơng tin cĩ lời.

- Để đạt tới tính một nghĩa trong giao tiếp (khi ngơn ngữ lời nĩi mang tính

đa nghĩa).

- Để truyền đạt thơng tin với đối tượng khác (vừa nĩi với người này, vừa giơ tay ra hiệu, nháy mắt, cười hoặc bắt tay với người khác).

- Để truyền đạt thơng tin với đối tượng khác (vừa nĩi với người này, vừa giơ tay ra hiệu, nháy mắt, cười hoặc bắt tay người khác).

Đĩ là sự tác động, là sự hỗ trợ của cử chỉ điệu bộ đối với lời nĩi trong giao tiếp, ở phương diện truyền đạt thơng tin. Nhưng, cũng cĩ chức năng “kèm lời”, cử

chỉ điệu bộ cịn cĩ vai trị rất lớn trong bình diện liên kết hành động giao tiếp. Nĩ bổ

sung hoặc giải thích các thời điểm im lặng (cho biết ý định của người nĩi muốn tiếp tục đối thoại hay muốn tiếp tục tìm tịi một từ, một cách diễn đạt phát ngơn). Nĩ liên kết các đối đáp và duy trì mối quan hệ của những người tham thoại.

Ngồi ra, cử chỉ điệu bộ cịn cĩ vai trị giống như vai trị của ngữđiệu: gĩp phần vào việc điều chỉnh dịng ngữ lưu để phân đoạn thơng báo như: giơ ngĩn trỏ

hay chém tay, vung tay để tách thơng báo thành từng điểm riêng biệt, tách cái quan trọng trên nền cái thứ yếu, tách thuyết trên nền của đề, tách cái mới trên nền cái đã biết …

Cuối cùng, cử chỉ điệu bộ kèm lời cĩ vai trị đặc biệt quan trọng vì nĩ gánh tải lượng tình thái và cảm xúc: Lời động viên, khích lệ sẽ gây phấn chấn hơn nếu đi kèm với tràng vỗ tay, những cái vỗ vai hoặc cái bắt tay nồng nhiệt. Lời tỏ tình sẽ

say nồng người hơn cùng với đơi mắt nhìn cháy bỏng, với bàn tay dịu dàng vuốt trên mái tĩc. Lời hăm dọa sẽ đáng sợ hơn với đối mặt long sịng sọc và nắm đấm vung lên. …Lấy câu chuyện sau làm một ví dụ6.

Một phần của tài liệu 297454 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)