THƠNG BÁO TÌM ĐỐI TÁC

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM (Trang 103 - 106)

- Lương thỏa thuận.

THƠNG BÁO TÌM ĐỐI TÁC

Ví dụ: CỬA HÀNG XUẤT KHẨU TỒN KHO

THƠNG BÁO TÌM ĐỐI TÁC

Chúng tơi đang cĩ nhu cầu mua một số lượng lớn các loại hàng hĩa tồn kho đạt tiêu chuẩn xuất khẩu để xuất sang thị trường nước ngồi như:

Các loại Jacket, T-shirt, quần áo thể thao… cho trẻ em, người lớn với chất lượng cao mẫu mã đẹp, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Hàng trang trí nội thất, thủ cơng mỹ nghệ bằng nhiều chất liệu như : mây, tre, lá, cĩi, gỗ, sơn mài… hoặc những đồ trang trí làm bằng những vật liệu khác như thủy tinh, kim loại… để trang trí nhà cửa, văn phịng, cửa hàng.

Các mặt hàng trang sức với nhiều mẫu mã, làm từ đá, xà cừ, gỗ nạm, cần…

Những đơn vị nào cĩ các mặt hàng với chủng loại trên, vui lịng liên hệ cơ Hồng Trâm – Điện thoại: 0918768221 hoặc 08. 825 8310.

[Báo Sài Gịn Giải Phĩng, NNL 48] Như vậy, qua quá trình khảo sát trên đây, cĩ thể nhận thấy rằng các thuật ngữ và tên riêng tiếng Anh, khi thâm nhập vào báo in bằng tiếng Việt, được xử lí theo 3 cách là phiên, dịch nghĩagiữ nguyên dạng. Theo chúng tơi, mỗi cách trên đều gặp những thuận lợi và khĩ khăn nhất định.

Chẳng hạn:

™ Đối với cách phiên

Cách này cĩ ưu điểm chung là người Việt ở trình độ phổ thơng cĩ thể đọc được, viết lại được, nhớ được một cách khá dễ dàng.

Ví dụ:

Thuật ngữ khơng viết tắt

pop pốp pull pun

liveshow lai-sâu lip-sync líp-sin

second hand sê-cần-hen

[35] Tên riêng

Kofi Annan Cơ-phi An-nan Y. Arafat Y. A-ra-phát

Constantinople Cơng-xtan-ti-nốt Berlin Béc-lin

Sydney Xít-ni

[Báo Nhân Dân, NNL 39] Thế nhưng, khĩ khăn lớn nhất là chọn cách đọc nào để phiên và phiên như thế nào cho thống nhất. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới sự khơng thống nhất, tạo ra nhiều biến thể của cùng một thuật ngữ hoặc một tên riêng. Về mặt ngơn ngữ học, cĩ một khĩ khăn đặt ra trong cách phiên là việc tách âm tiết.

Ví dụ:

Trường hợp Philippines cĩ thể cĩ hai cách chia tách âm tiết để tạo ra hai cách đọc khác nhau: Phi-li-pin < Phi/ li / ppines và Phi-líp-pin < Phi / líp / ppines.

Đi vào từng kiểu nhỏ trong cách phiên lại cĩ thể thấy mỗi một cách phiên lại cĩ những điểm đáng lưu ý:

ƒ Phiên âm thì gần với cách đọc nguyên ngữ của thuật ngữ và tên riêng, cịn phiên chuyển (kết hợp giữa phiên âm với chuyển tự) thì sử dụng được lợi thế về mặt văn tự của người Việt nhưng lại xa cách với cách đọc theo nguyên ngữ.

ƒ Phiên theo cách viết liền cĩ ưu điểm về nhận diện tên riêng, kinh tế cho ấn phẩm, nhưng ở một số trường hợp sẽ gặp khĩ khăn trong việc nhận diện âm tiết khi đọc.

Ví dụ:

Campuchia : Cam / pu / chia, Cam / pu / chi/ a

Giamahiria : Gia / ma / hi / ri / a, Giam / a / hi / ri / a, Gia / ma / hi /ria

ƒ Phiên theo cách viết liền, khơng dấu sẽ cịn cĩ thể gặp phải một trường hợp khĩ đọc hoặc cĩ thể đọc theo nhiều cách khác nhau.

Cĩ thể thấy, ngay trong cách phiên này cũng cĩ hai cách phiên theo nguyên tắc âm vị học phiên theo nguyên tắc ngữ âm học. Đây cũng là lý do tạo ra hai biến thể của cùng một tên riêng.

Ví dụ: Mát-xcơ-va và Mơ-xcơ-va.

Đối với cách sử dụng nguyên ngữ

Ưu điểm lớn nhất của cách này là đảm bảo được “tính trung thực” của tên riêng và tiện lợi cho người xử lý thơng tin (nhất là đối với báo in hiện nay cần phải xử lý nhanh thơng tin để đưa tin). Tuy nhiên, khĩ khăn lớn nhất gặp phải là, trong nhiều trường hợp, kể cả những người gọi là “cĩ trình độ” cũng khơng dễ dàng đọc lên được nếu khơng cĩ sự hướng dẫn (chưa kể là viết lại được tên riêng đĩ). Ngồi ra, việc phải làm rõ khái niệm nguyên ngữ là như thế nào thì cịn là cả một vấn đề.

Quá trình khảo sát trên đây cũng giúp cho chúng tơi nhận ra một tình trạng chung đối với các tờ báo in ở Việt Nam hiện nay là, khơng cĩ cĩ sự thống nhất về cách xử lý thuật ngữ và tên riêng tiếng Anh trong mỗi tờ báo, ở mỗi lĩnh vực cụ thể như kinh tế, khoa học hay văn hĩa, thể thao… Trong cùng một tờ báo, vẫn tồn tại nhiều cách xử lý khác nhau, chẳng hạn như trên báo Kinh

Tế và Đơ Thị, tên riêng “Singapore” lúc thì được phiên thành “Xinhgapo”, lúc lại được giữ nguyên dạng. Tình trạng này khơng chỉ gây khĩ khăn cho người tiếp nhận thơng tin nĩi chung, mà ở một khía cạnh nào đĩ, cịn tạo ra những hệ quả ngược trong giáo dục học đường. Bởi lẽ, như chúng ta đã biết, việc giáo dục học sinh khơng chỉ dựa vào cơng cụ là sách, mà cịn cần phải cĩ sự hỗ trợ từ các phương tiện truyền thơng đại chúng, tiêu biểu là báo in. Nếu giữa nhà trường và xã hội khơng cĩ sự thống nhất và phối hợp thì khĩ cĩ thể đạt được những kết quả tích cực trong giáo dục nhà trường, đặc biệt là giáo dục chính tả và tên riêng nước ngồi. Nên chăng, cần phải cĩ những giải pháp tích cực từ phía những người làm cơng tác truyền thơng, những quy định chung áp dụng cho các tờ báo ở nỗi lĩnh vực cụ thể chẳng hạn.

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)