Các đơn vị từ vựng nước ngồi cĩ thể được mang vào trong ngơn ngữ đi vay một nội dung ngữ nghĩa ở các mức độ khác nhau tùy theo nhu cầu vay mượn của ngơn ngữ đĩ. Chẳng hạn:
Mượn tồn bộ nội dung ngữ nghĩa của từ mượn đĩ. Trường hợp này thường xảy ra ở từ đơn nghĩa hay các thuật ngữ khoa học.
Ví dụ: Các thuật ngữ được dùng trong lĩnh vực y học của Pháp khi vào tiếng Việt được giữ nguyên nội dung ngữ nghĩa: a – mi – đan (amydal), a – xít (acide), vắc – xin (vaccin), vi – ta – min (vitamine)…
Mượn một nghĩa hoặc một vài nghĩa của từ đa nghĩa.
Ví dụ 1: Từ cravate trong tiếng Pháp cĩ 5 nghĩa là: 1) Dải vải quấn quanh cổ áo, thắt nút, trang trí… 2) Khăn quàng cổ (phụ nữ), 3) Băng thắt (đầu ngọn cờ), 4) Dây ơm, 5) Miếng văn cổ (thể thao). Khi thâm nhập vào tiếng Việt, cravate chỉ mang nghĩa thứ nhất “dải vải quấn quanh cổ áo, thắt nút, trang trí…”. Các biến thể của cravate trong tiếng Việt là : ca – vát, ca vát, cà – vạt, cà vát, cra – vát, cà – ra – vát, cravate…
• “Tơi liếc mắt vào chiếc gương gần ở tủ nhỏ […] mà thấy đau lịng vì bộ com – plê mới cứng, cra – vát hẳn hoi mà lại đi chân đất.”
[Báo Phụ Nữ, NNL 43]
• “Phố Hàng Gai: áo sơ mi, cravate, vải lụa tơ tằm, đũi nội địa, bán rất chạy.”
[Báo Thanh Niên, NNL 55]
• “Ở ta, nhà thơ Xuân Diệu bao giờ cũng bảnh bao mỗi khi xuất hiện. Ơng rất chú ý đến bộ complet kèm cà vạt nổi bật.”
[Báo điện tử Thanh Nien Online, NNL98] Ví dụ 2: Từ amateur trong tiếng Pháp cĩ các nghĩa: I. Tính từ: 1) ham thích, 2) khơng chuyên, 3) định mua; II. Danh từ: 1) người ham thích, 2) kẻ chơi khơng chuyên, 3) kẻ làm việc khơng nhiệt tình, 4) người định mua. Khi sử dụng trong tiếng Việt, amateur chỉ bảo lưu một nghĩa danh từ “người khơng chuyên nghiệp” và một nghĩa tính từ “khơng chuyên nghiệp”, đồng thời phát triển trên cơ sở thay đổi một nghĩa tính từ “cĩ tính phĩng túng, khơng theo một quy tắc chặt chẽ”.
• “Một số sưu tập cá nhân mà người chụp chỉ a – ma – tơ thơi.” [Báo Thể Thao và Văn Hĩa, NNL 70]
• “Cậu ta làm việc rất a – ma – tơ và sống cũng a – ma – tơ như thế thì làm sao mà hợp với cậu được.”
[Báo Thanh Niên, NNL 57]
Mượn và cĩ những thay đổi nhất định về nội dung nghĩa vốn cĩ.
Ví dụ: Một số từ Hán Việt chỉ màu sắc vốn trong tiếng Hán dùng để chỉ các màu cơ bản, khi sang tiếng Việt được dùng để chỉ mức độ của từng loại màu như:
Tiếng Hán Tiếng Việt
Bạch (trắng) Trắng bạch (trắng phau, trắng lốp, trắng tươi, trắng nõn…)
Hắc (đen) Đen hắc (đen sì, đen nhẻm…)
Hồng(đỏ) Đỏ hồng (đỏ au, đỏ quạch, đỏ lịm, đỏ chĩt…) Lục (xanh) Xanh lục (xanh lơ, xanh da trời…)
Mượn và trên cơ sở nghĩa mượn để phát triển nghĩa mới
Ví dụ: Allo trong tiếng Pháp là thán từ “dùng để thu hút sự chú ý”. Khi sử dụng trong tiếng Việt, allo được bảo lưu nghĩa này nhưng chỉ sử dụng trong phạm vi “gây sự chú ý khi chuẩn bị nĩi trước đám đơng, khi gọi loa, gọi điện thoại”. Đồng thời, allo cũng phát triển thêm 3 nghĩa mới: 1) thơng báo cho biết, 2) gọi điện thoại, 3) nơn. Chẳng hạn:
• “A – lơ! A- lơ! Đồng bào chú ý ! Đồng bào chú ý !”
• “Chúng mình sẽ tìm hoặc a – loâ để ai cĩ gà thì đến nhận trứng.”
• “Về đến nhà thì a – lơ cho mình ngay nhé.”
[35, tr. 283]