- Về ngữ pháp
1.3.2. Đối với khu vực Đơng Na mÁ
Là một ngơn ngữ được phổ biến rộng rãi và cĩ ảnh hưởng to lớn trên phạm vi tồn cầu, tiếng Anh cũng đã và đang khẳng định vị thế quan trọng của mình ở các nước thuộc khu vực Đơng Nam Á. Ở Indonesia tiếng Anh được xem là ngoại ngữ số một. Ngơn ngữ này cịn được đặt ngang hàng với ngơn ngữ quốc gia ở các nước như Malaysia, Philippin, Singapore và Brunei. Các nước Thái Lan, Miến Điện, Lào và Campuchia cũng chọn tiếng Anh là ngoại ngữ chính để giao tiếp với bên ngồi. Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Anh tại các quốc gia Đơng Nam Á khơng giống nhau:
- Ở Singapore, các nhà lãnh đạo thừa nhận vai trị lãnh đạo của tiếng Anh cùng với quá trình phát triển cơng nghệ cao ở đất nước này. Tiếng Anh ở đây được đẩy mạnh trong hệ thống giáo dục, nhằm đào tạo một nguồn nhân lực cĩ năng lực đáp ứng được địi hỏi của thị trường và thu hút đầu tư nước ngồi.
- Ở Philippin, do tiếng Tagalog khơng phải là tiếng bản địa (mẹ đẻ) của đa số người dân nên khi nĩ được chọn là ngơn ngữ quốc gia (tiếng Eilipino) thì đã cĩ nhiều chống đối từ phía các dân tộc nĩi các ngơn ngữ khác. Cuộc bút chiến chống lại tiếng Filipino do các nhà chính trị và nhà báo khởi xướng từ những năm 60 và trở nên quyết liệt trong thời kì thảo luận hiến pháp (1971- 1972). Cuối cùng, để giải quyết vấn đề thống nhất quốc gia, chính phủ
Philippin phải chọn giải pháp cho phép sử dụng một ngơn ngữ bản địa và Tiếng Anh với tư cách như một ngơn ngữ quốc gia. Tiếng Anh được sử dụng phải luơn chú trọng đến việc đảm bảo nhu cầu thơng tin trong cả nước cũng như sự thống nhất tiếng Filipino nhằm giáo dục các giá trị truyền thống về đạo đức, văn hĩa và xã hội ở Philippin.
- Ở Malaysia sau khi độc lập (1957), tiếng Melayu được cơng bố là ngơn ngữ quốc gia. Những người khơng phải là người Melayu, đặc biệt là cộng đồng người Hoa (orang Cina) và người Aán Độ (orang India) đã tỏ ra rất bất bình, dẫn tới thảm kịch mang tính dân tộc chủ nghĩa lớn nhất trong lịch sử đất nước Malaysia giữa người Malayu và người Hoa nổ ra vào ngày 13 tháng 5 năm 1969. Khi thảo luận Hiến pháp tháng 2 năm 1971, các đảng phái đối lập của người Hoa và người Ấn địi trao cho tiếng Hoa (của cộng đồng Cina) và tiếng Tamil (của cộng đồng India) quy chế ngơn ngữ ngang hàng tiếng Malayu và tiếng Anh. Họ ủng hộ thuyết đa ngơn ngữ như mơ hình đang được áp dụng ở nước láng giềng Singapore trong thời điểm đĩ. Chính phủ Malaysia đã cố gắng tránh những biện pháp cực đoan khi tiến hành các hoạt động ngơn ngữ. Trong hồn cảnh như vậy, sự tồn tại chế độ song ngữ hay đa ngữ vẫn giữ vai trị quan trọng hơn đối với sự phát triển quốc gia. Và như vậy, tiếng Anh ở nước này đã trở thành ngơn ngữ đĩng vai trị cố kết các cộng đồng lại với nhau.
Trong thời gian vừa qua, các thành viên trong khối ASEAN (Association of South-East Asian Nation - Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á, đến nay bao gồm tất cả các quốc gia Đơng Nam Á – trừ Đơng Timo vừa độc lập) chủ yếu trao đổi với nhau bằng tiếng Anh. Do đĩ, các thành viên Đơng Nam Á đã lựa chọn tiếng Anh là ngoại ngữ số một của họ. Như vậy, tiếng Anh đảm bảo cho sự phát triển đất nước, củng cố khối đồn kết đân tộc, tiếng Anh là quyền lợi của mỗi cơng dân. Các nước Đơng Nam Á đã tạo mọi điều kiện để phát triển và truyền bá tiếng Anh. Tiếng Anh xuất hiện khắp mọi nơi: trong các khĩa học, trên truyền hình, trên sách báo v.v… Số lượng các sinh viên, chuyên viên được gởi đi đào tạo ở các nước nĩi tiếng Anh ngày càng tăng. Cĩ thể nĩi việc học tập và sử dụng tiếng Anh luơn gắng liền với nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân và đất nước. Và như thế, tiếng Anh ngày càng khẳng định vị thế số một của mình trên trường quốc tế cũng như trong khu vực Đơng Nam Á.