Dịch nghĩa (can –ke ngữ nghĩa)

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM (Trang 29 - 30)

Đây là phương thức dịch từ ngữ. Cách làm này cho thấy chỉ cĩ nội dung (ngữ nghĩa) là được vay mượn, cịn tồn bộ hình thức bao gồm ngữ âm, chữ viết, hình thái – cấu trúc là của ngơn ngữ đi vay. Ngơn ngữ học truyền thống gọi cách vay mượn này là can – ke ngữ nghĩa (calque) hay dịch (loan translation)

Ví dụ: Các từ tiếng Pháp được mượn bằng con đường dịch sang tiếng Việt như sau:

(1) Đường sắt Å chemin de fer

(2) Phớt ăng – le / phớt tỉnh ăng – lê Åle flegme d’anglais (3) Giết thì giờ Å tuer le temps

(4) Từ A đến Z Å de A à Z

(5) Vũ trang đến tận răngÅ armé jusqu’au dent

1.1.4.2.2.2. Phiên âm

Đây là cách vay mượn từ vựng bằng cách dựa trên (phỏng theo) âm đọc của từ ngữ cho vay để ghi lại từ ngữ đĩ bằng cách đọc, cách viết của ngơn ngữ đi vay. Tất nhiên là mỗi ngơn ngữ đều cố gắng xây dựng cho mình một phương thức phiên âm mang tính nguyên tắc.

Đối với tiếng Việt, nếu như trước đây, tức là vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, người ta chỉ nhắc đến “phiên âm” thì gần đây lại xuất hiện khái niệm “phiên chuyển” đĩ là sự kết hợp giữa phiên âm và chuyển tự.

Ví dụ:

Phiên âm: Các từ Pháp cĩ nhiều cách ghi âm khác nhau

(1) biscotte bi cốt / bích cốt / bít cốt (2) capitaine ca pi ten / cập tên (3) crêpe cà lếp / cờ – lếp / cờ – rếp (4) képi kê – pi / kê - bi

(5) portefeuille bĩp / bĩt / bĩp – tầm – phơ

(6) pourboire boa / buốc – boa / buộc – boa / puốc – boa (7) potence phốt – tăng / pơ – tăng

Phiên chuyển: Một số từ tiếng Anh đều cĩ thể vừa được phiên âm vừa được chuyển tự

(1) milo mi – lơ (nghiêng về chữ)

(2) valentine va – len – tin (nghiêng về chữ) (3) valentine va – len – thai (nghiêng về âm đọc) (4) virus vi - rút (nghiêng về chữ)

(5) virus vai – rớt (nghiêng về âm đọc)

1.1.4.2.2.3. Chuyển tự

Chuyển tự là biện pháp chuyển từng con chữ trong nguyên dạng sang con chữ tương ứng của ngơn ngữ đi vay. Biện pháp này được áp dụng với những từ vay mượn bắt nguồn từ những ngơn ngữ cĩ hệ thống chữ viết khơng phải Latin, chẳng hạn, tiếng Nga:

(1) IzvestiaÅИ3BecTИЯ

(2) Moskva ÅМocKBa

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)