Trong tác phẩm “The Cambridge Encylopedia of Language”(1992), khi giới thiệu hơn 100 pidgin phổ biến trên thế giới, David Crystal đã giới thiệu về 2 pidgin của Việt Nam là pidgin thứ 77, một “tay boy pidgin được xây dựng trên cơ sở tiếng Pháp, được dùng rộng rãi ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc địa Pháp. Bây giờ khơng cịn tồn tại nữa.” và pidgin thứ 82 hay cịn gọi là Vietnam pidgin, “một pidgin xây dựng trên cơ sở tiếng Anh, được sử dụng ở Việt Nam giữa người dân bản địa với các nhân viên người Mĩ, hiện nay đã khơng cịn tồn tại”. [35, tr.40]. Với mục đích khảo sát sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt thì đối tượng mà chúng tơi muốn đề cập đến ở đây chính là pidgin thứ 82. Căn cứ vào định nghĩa trên của David Crystal, cĩ thể thấy tiếp xúc song ngữ Anh – Việt một cách chính thức, rộng rãi bắt đầu từ giai đoạn 1954 đến 1975 gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược của người Mỹ tại miền Nam Việt Nam. Điều này cũng cĩ nghĩa là, những cuộc tiếp xúc song ngữ giữa tiếng Anh và
tiếng Việt trước đĩ chỉ là lẻ tẻ, dù rằng, như đã trình bày ở trên, ở giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp đã cĩ sự xuất hiện của người Mĩ; ở một số tỉnh Nam Bộ thời đĩ cũng đã xuất hiện các ấn phẩm, từ sách báo, phim ảnh đến hàng hĩa bằng tiếng Anh; tiếng Anh cũng đựơc đưa vào giảng dạy trong trường học… Tuy nhiên, số lượng từ Anh được Việt hĩa khơng nhiều, chủ yếu là các từ thuộc lĩnh vực thể thao và nếu cĩ chủ yếu xuất hiện dưới dạng khẩu ngữ. Chẳng hạn, ngoại trừ từ cao-bồi (cowboy) được Việt hĩa trọn vẹn ở cả dạng nĩi lẫn dạng viết, cịn lại các từ khác hầu như đều xuất hiện ở dạng nĩi.
Ví dụ:
(1) One, two, threeỈoẳn, tù, tì / oản, tù, tì (2) Ball Ỉbanh
(3) BoxingỈbốc (đánh bốc, đấm bốc) (4) GolfỈgơn (chơi gơn, đánh gơn)
Khi bàn về thời kì hình thành và tồn tại của Vietnam pidgin, cĩ một thực tế cần phải ghi nhận là, cĩ những giai đoạn, những bối cảnh nhất định, việc hình thành một pidgin là một nhu cầu thật sự cần thiết trong giao tiếp cho những cộng đồng người khơng cùng chia xẻ một ngơn ngữ. Ví dụ, trường hợp
pidgin – English ở Cameroon, với đặc điểm vơ cùng phức tạp của cộng đồng ngơn ngữ trên đất nước này (gồm 200 thổ ngữ, cùng hai cộng đồng ngơn ngữ lớn của những người nĩi tiếng Anh (anglophones) và những người nĩi tiếng Pháp (frangcophones)), thì pidgin xuất hiện gần như là một hệ quả tất yếu. Ở Cameroon, tuy nĩ khơng phải là một ngơn ngữ cĩ uy tín (chính quyền Cameroon coi pidgin – English như một thứ tiếng Anh nĩi tồi, làm ảnh hưởng đến việc học tốt tiếng Anh, thậm chí cịn bị cấm sử dụng ở trường học), nhưng đơi khi, để phổ biến, tuyên truyền cho dân chúng một điều gì đĩ, như khi cĩ chiến dịch bầu cử hoặc khi phịng chống dịch bệnh, thì thứ tiếng Anh bị xem thường đĩ, nĩi theo cách nĩi của một nhà ngơn ngữ học nổi tiếng người Pháp, vẫn là “một điều tồi tệ cần thiết”. Ở Việt Nam, tuy Vietnam pidgin ở miền Nam thời kỳ Mỹ Ngụy cũng là một cơng cụ phụ trợ khơng kém phần quan trọng trong mối quan hệ giao tiếp bằng ngơn ngữ giữa những người dân bản xứ với những người thống trị ngoại bang khi cần thiết, thế nhưng, ý nghĩa tồn tại củaVietnam pidgin ở miền Nam thời chưa giải phĩng khơng hề giống như của
pidgin – English ở Cameroon. Vì nếu như “sự xuất hiện của pidgin ở Việt Nam trong thời kì bị đế quốc Mỹ đơ hộ chỉ là một giải pháp “tự phát’, “lâm thời”, mang tính chất tình thế thì pidgin – English ở Cameroon lại là giải pháp cĩ tính chiến lược, “lâu dài” cho những cộng đồng đa ngơn ngữ ở đây” [36, tr. 1-6].
Ở Việt Nam, tuy rằng Vietnam pidgin về lý thuyết đã kết thúc cùng với sự đơ hộ của đế quốc Mỹ, song, khơng vì thế mà ngày nay hiện tượng pidgin
mất đi. Nĩ chỉ diễn ra khơng giống trước đây: khơng thường xuyên, khơng cĩ hệ thống, và trong những tình huống hạn hữu, hồn tồn tùy tiện mà theo như quan niệm của Robert A. Hall đĩ là “thế hệ tự phát của các ngơn ngữ lai tạp, đơi khi trong vài giờ, mỗi lần, ở những nơi cĩ nhu cầu du lịch, một ơng sếp và một người làm thuê, một ơng chủ và người làm” (Juliette Garmadi (1981), La sociolinguistique). Những ví dụ về hiện tượng pha tạp như quan niệm của Hall cĩ thể kể khá nhiều, chẳng hạn như một người đạp xích lơ vẫn cĩ thể nêu giá cả với khách nước ngồi bằng thứ tiếng Anh bồi kiểu như “One you, one dollar; two you, two dollar” (Một người một đơ la, hai người thì 2 đơ la).
Cĩ thể thấy những ví dụ về hiện tượng lai tạp kiểu như trên rất phong phú và đa dạng, nếu chịu khĩ tìm hiểu nhiều hơn cĩ lẽ sẽ cĩ vơ khối ví dụ được dẫn. Song, điều mà luận văn muốn nêu rõ ấy là tính chất pha tạp trong hoạt động của tiếng Việt hiện nay. Nĩ khơng chỉ diễn ra khi cĩ sự tiếp xúc ngơn ngữ với người nước ngồi nĩi tiếng Anh – Mỹ, mà cịn xảy ra ngay trong hoạt động giao tiếp của người Việt, khơng chỉ thơng qua lời nĩi mà cịn được thể hiện trên chữ viết, điều cĩ thể làm ảnh hưởng đến quá trình giữ gìn và phát triển sự trong sáng của tiếng Việt.
Theo chúng tơi, hiện tượng pha tạp Anh – Việt được biểu hiện ở 3 mặt, mà chủ yếu là ngữ âm và từ vựng: