Trên báo khoa học 1 Trong lĩnh vực y học

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM (Trang 75 - 78)

- Hay là phụ từ dùng để biểu thị mức độ Ví dụ:

THỰC TRẠNG VÀ NHẬN XÉT

2.1.1.2. Trên báo khoa học 1 Trong lĩnh vực y học

Trong các bài báo khoa học thì y học là một trong số những lĩnh vực mà các từ tiếng Anh xuất hiện nhiều nhất, trong đĩ chủ yếu là các thuật ngữ chuyên ngành. Ngồi ra, cịn cĩ một số từ viết tắt thơng dụng.

2.1.1.2.1.1.Thuật ngữ khơng viết tắt

Thuật ngữ y học tiếng Anh được người Việt tiếp nhận chủ yếu bằng con đường giữ nguyên dạng.

™ Giữ nguyên dạng

Trong tình hình phát triển liên ngành, liên quốc gia của các bộ mơn khoa học nĩi chung, của y học nĩi riêng hiện nay, báo chí khơng thể khơng chú ý tới việc sử dụng những thuật ngữ chung nếu chúng phản ánh những khái niệm như nhau. Vì thế việc viết nguyên dạng các thuật ngữ này đang được áp dụng rộng rãi. Khi khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh được sử dụng trong các tờ báo, tạp chí cĩ liên quan đến thuốc và sức khỏe, chúng tơi nhận thấy cĩ các trường hợp sau là được viết nguyên dạng.

Ví dụ: lycopene, vitamin, protein, lipoprotein, enzyme, aspirin, carotin, vaccine, virus, cholesterol, laser…

Xét những bài viết liên quan đến thuốc và sức khỏe sau:

(1) “Để phịng ngừa bệnh lý não màng não cần nhiều biện pháp tùy theo mỗi loại bệnh. Ngừa viêm não Nhật Bản bằng cách diệt muỗi, ngủ mùng. Ngừa viêm não do siêu vi trùng đường ruột bằng cách bảo đảm vệ sinh khi ăn uống, đặc biệt là rửa tay trước khi ăn. Ngồi ra, việc chích vaccine cũng rất quan trọng…”

[Báo Sài Gịn Giải Phĩng, NNL 51] (2) “So với các loại hoa quả cĩ sắc tố hồng hoặc đo (như dưa hấu, đu đủ, bưởi hồng, dâu, ổi chín, mận…), cà chua cĩ hàm lượng lycopene (một dạng của hợp chất carotin) cao nhất. Sau hơn bốn năm rưỡi tiến hành phân tích và theo dõi mẫu máu của hơn 28.000 người khác nhau (cả khỏe mạnh lẫn đang mắc các bệnh về tim mạch), các nhà khoa học tại Trường sức khỏe cộng đồng Havard ở Boston (Mỹ) nhận thấy rằng, phần lớn những người mắc các bệnh tim mạch đều cĩ lượng lycopene trong máu rất thấp. Ngồi ra, do cĩ tác dụng của antioxydant cao nên lycopene cịn được đánh giá là chất cĩ khả năng giúp con người ngăn ngừa một số bệnh ung thư nguy hiểm ở tuyến tiền liệt, da, cổ tử cung, bàng quang, vú, phổi. Theo đĩ, trung bình mỗi ngày những người cĩ nguy cơ mắc bệnh tim mạch thấp nên hấp thu khảng 10 mg lycopene (một quả cà chua vừa chứa khoảng 4 đến 5 mg lycopene) cịn những người bình thường thì khoảng 3,6 mg là đủ”.

[Tạp chí Doanh Nhân Cuối Tuần”, NNL 96] (3) “Sữa chua là thực phẩm giúp ngăn chặn bệnh tiêu chảy ở những người phải uống thuốc kháng sinh. Sữa chua rất dễ tiêu hĩa. Sữa chua cịn là nguồn cung cấp can-xi, protein, vitamin nhĩm B, vitamin B12 (cĩ rất ít khi bạn ăn chế độ ăn kiêng)và vitamin A cĩ lợi. Nếu bạn ăn cĩ hơi nhiều sữa chua thì cũng khơng sao, chỉ cĩ lợi cho bạn. Tuy nhiên, khi mua sữa chua, bạn hãy chú ý mua các hộp sữa chua cĩ bao bì ghi rõ bảo đảm rằng những vi khuẩn cĩ lợi chứa trong đĩ cịn sống (active culture)…

[…]Nếu bạn khơng muốn chất béo no (saturated fat), bạn hãy chọn loại sữa chua khơng cĩ chất béo(nonfat) hoặc lượng chất béo thấp (lowfat) cĩ ghi trên bao bì. Hai loại sữa chua trên lại thường chứa nhiều Can-xi hơn các loại sữa chua cĩ nhiều chất béo. Ngồi ra trên thị trường cịn cĩ các loại sữa chua bổ sung trái cây rất tốt cho sức khỏe…”

(4) “Trong cơ thể, ở gan, cholesterol kết hợp với protein tạo ra hai dạng

lipoprotein là LDL-lipoprotein cĩ trọng lượng phân tử thấp và HDL-lipoprotein

cĩ trọng lượng phân tử cao và được vận chuyển vào dịng máu. HDL mang ít

cholesterol nên nĩ cĩ thể kết hợp với cholesterol tự do trong máu và vận chuyển về gan để xử lý, vì vậy nếu hàm lượng của HDL trong máu càng cao thì càng giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành.”

[Tạp chí Sức Khỏe và Đời Sống, NNL 97] Xét các ví dụ trên ta thấy, con số các từ tiếng Anh được viết nguyên dạng chiếm ưu thế. Ơû ví dụ (1) là vaccine; ở ví dụ (2) là antioxydant

lycopene. Ở ví dụ (3) là protein, vitamin, active culture, nonfat lowfat. Ơû ví dụ (4) là các thuật ngữ cholesterol, protein, lipoprotein. Tất nhiên, đối với những khái niệm chuyên ngành như active culture, nonfat hay lowfat, người viết đều cĩ những chú giải cần thiết trước đĩ để giúp cho người đọc nắm bắt được những kiến thức cần thiết cĩ liên quan đến lĩnh vực này.

Trên đây là trường hợp của một số thuật ngữ y học phổ biến trong tiếng Anh vốn đã quen thuộc với người đọc Việt Nam. Bên cạnh đĩ, cịn phải kể thêm một số thuật ngữ chuyên sâu khác, chủ yếu là tên các loại thuốc, hiện diện trong một số trang báo y học chuyên ngành.

Chẳng hạn như, trên trang “Tư vấn về thuốc và sức khỏe” của báo Sài Gịn Giải Phĩng (12/4/2006), Dược sĩ Thùy Trang cĩ viết một bài cĩ tên gọi là “Rối loạn tiêu hĩa” như sau:

“Kém tiêu hĩa, kém hấp thu, tiêu chảy khi uống sữa, tiêu phân sống… là các triệu chứng về rối loạn tiêu hĩa gây nhiều phiền tối và lâu dài sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người bệnh. Tùy theo tình trạng sức khỏe, tuổi tác, cơ thể nhiều khi tiết ra khơng đủ các enzymes tiêu hĩa (cịn gọi là men tiêu hĩa) để tiêu hĩa thức ăn – đặc biệt là men Lipase giúp tiêu hĩa chất béo và

Lactase giúp tiêu hĩa sữa dẫn đến tình trạng uống sữa bị tiêu chảy, sơi bụng, ăn nhiều vẫn khơng lên cân, tiêu phân sống, phân lợn cợn thức ăn. Nếu thiếu men tiêu hĩa kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng cơ thể gầy ốm, xanh xao do chất dinh dưỡng ăn vào khơng được hấp thu hết.

Cĩ nhiều loại thuốc chứa pancreatin khơng giúp tiêu hĩa sữa, khơng trị được tiêu chảy do uống sữa, nhưng cĩ thể giúp tiêu hĩa tốt thức ăn. Tuy nhiên,

pancreatin là do tuyến tụy tiết ra nên được bác sĩ chỉ định điều trị kém tiêu hĩa trong trường hợp bệnh nhân bị phẫu thuật cắt bỏ tuyến tụy hoặc cắt bỏ một phần bao tử. Đối với người bình thường, nếu lạm dụng pancreatin thường xuyên, tuyến tụy sẽ khơng chịu làm việc để tiết ra pancreatin nữa, lâu dài sẽ

gây ra xơ hĩa tuyến tụy. Một điều bất lợi nữa là pancreatin đi từ động vật nên dễ gây dị ứng, nổi mề đay.

Để tránh các tác dụng phụ bất lợi trên, các thầy thuốc chuyên khoa tiêu hĩa đã khuyên bệnh nhân sử dụng các chế phẩm chứa enzymes tiêu hĩa nguồn gốc thực vật là cĩ thể sử dụng lâu dài mà khơng gây xơ hĩa tuyến tụy. Đây là tin vui cho các bệnh nhân bị rối loạn tiêu hĩa”

Trong bài viết trên, dược sĩ Thùy Trang đã giúp người đọc làm quen với một số thuật ngữ y học chuyên sâu như lipase, lactase, pancreati, vốn là tên gọi của các men giúp tiêu hĩa thức ăn, được người Việt mặc nhiên chấp nhận chứ khơng cĩ nhu cầu dịch nghĩa.

2.1.1.2.1.2. Thuật ngữ viết tắt

Từ viết tắt tiếng Anh thuộc lĩnh vực y học chiếm một số lượng rất nhỏ so với các thuật ngữ chuyên ngành mà chúng tơi đã trình bày ở trên. Đáng kể chỉ cĩ vài từ sau đây:

(1) AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndromen (bệnh liệt kháng, sida)

Ví dụ:

“Hành vi của nam giới cũng đĩng vai trị chủ yếu trong việc phịng chống sự lây lan của đại dịch AIDS

[Báo Hoa Học Trị, NNL21] (2) HIV: Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây ra bệnh AIDS)

Ví dụ:

“Hyloee và chàng diễn viên Jo Min Ki cịn dự định lập quỹ từ thiện để giúp đỡ các bé bị nhiễm HIV/AIDS của châu lục đen”

[Báo Hoa Học Trị, NNL21]

Một phần của tài liệu SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)