Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MỸ TÚ – SÓC TRĂNG (Trang 60 - 63)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung đề tài và các yêu

4.3.3.2.Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế

Tình hình về doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT huyện Kế Sách được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 - 2008

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Nơng nghiệp 79.155 61,86 90.170 52,78 100.428 59,57 11.015 13,92 10.258 11,38 Thủy sản 2.865 2,24 1.897 1,11 4.644 2,75 -968 -33,79 2.747 144,81 TM, Dịch vụ 22.390 17,50 31.774 18,60 25.526 15,14 9.384 41,91 -6.248 -19,66 TTCN 5.665 4,43 11.806 6,91 16.040 9,51 6.141 108,40 4.234 35,86 Khác 17.880 13,97 35.194 20,60 21.959 13,02 17.314 96,83 -13.235 -37,61 Tổng 127.955 100 170.841 100 168.597 100 42.886 33,52 -2.244 -1,31

79,155 100,428 2,865 1,897 4,644 22,390 5,665 17,880 90,170 31,774 25,526 16,040 11,806 21,959 35,194 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2006 2007 2008 Năm T riệ u đ ồ n g Nơng nghiệp Thủy sản TM, Dịch vụ TTCN Khác

Hình 8: Biểu hiện doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Doanh số thu nợ trong những năm qua phụ thuộc rất nhiều vào doanh số thu nợ của từng ngành kinh tế.

- Doanh số thu nợ ngành nơng nghiệp

Doanh số thu nợ ngành nơng nghiệp ngày càng tăng trong 3 năm qua. Cụ thể, năm 2006 doanh số đạt 79.155 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 61,86% trong tổng doanh số thu nợ. Sang năm 2007, doanh số này tiếp tục tăng 11.015 triệu đồng hay 13,92%, so với năm 2006 đạt 90.170 triệu đồng và tỷ trọng là 52,78%. Đến năm 2008, doanh số tăng chậm hơn là 10.258 triệu đồng tương ứng 11,25% so với năm 2007 đạt 100.428 triệu đồng và chiếm 59,57% trong tổng doanh số thu nợ cả năm. Nguyên nhân tăng là do điều kiện thời tiết thuận lợi, người dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật nên thu hoạch lúa với năng suất cao đồng thời bán được giá nên họ cĩ điều kiện trả nợ vay Ngân hàng. Đồng thời do các CBTD ý thức được phần nào hậu quả những rủi ro xảy ra trong chăn nuơi ở những năm trước như dịch bệnh ở heo, cúm ở gà vịt, cho nên việc đầu tư vào các trọng điểm, thường xuyên giám sát các mĩn vay và tăng cường đơn đốc thu hồi nợ đến hạn.

- Doanh số thu nợ ngành thủy sản

Trong 3 năm qua doanh số thu nợ trong lĩnh vực này cĩ sự tăng, giảm. Cụ thể, năm 2006 doanh số đạt 2.865 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 2,24% nhưng sang năm 2007 doanh số đã giảm xuống cịn 1.897 triệu đồng với tỷ trọng là 1,11%,

giảm 968 triệu đồng ứng với 33,79% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm xuống này là chi phí đầu tư, chăm sĩc cao, người dân chưa cĩ kiến thức về nuơi trồng thủy sản dẫn đến mất mùa làm người dân khơng cĩ khả năng trả nợ Ngân hàng. Đến năm 2008 doanh số thu nợ ngành thủy sản lại tăng 2.747 triệu đồng hay 144,81% đạt 4.644 triệu đồng chiếm 2,75%. Nguyên nhân là do người dân đã biết áp dụng đúng kỹ thuật nuơi nên đã hạn chế bệnh dịch khiến năng suất thu hoạch cao hơn, bên cạnh đĩ người dân đã tìm được đầu ra ổn định cho sản phẩm, tạo nguồn thu lớn nên cĩ khả năng trả nợ vay cho Ngân hàng.

- Doanh số thu nợ ngành thương mại, dịch vụ

Cũng giống như ngành thủy sản, doanh số thu nợ ngành dịch vụ cũng tăng lên nhưng sau đĩ lại giảm xuống. Cụ thể, năm 2006 là 22.390 triệu đồng với tỷ trọng là 17,50%. Đến năm 2007 đạt 31.774 triệu đồng và chiếm 18,60%, tăng so với năm 2006 là 9.384 triệu đồng, tương ứng 41,91%. Nhưng sang năm 2008 doanh số này lại giảm 6.248 triệu đồng ứng với 19,66% so với năm 2007 chỉ cịn 25.526 triệu đồng với tỷ trọng là 15,14%. Nguyên nhân chính của sự tăng giảm này là do sự thay đổi của doanh số cho vay của ngành.

- Doanh số thu nợ ngành tiểu thủ cơng nghiệp

Từ năm 2006 - 2008, với sự hỗ trợ về vốn của Ngân h àng nên người dân đã đầu tư cĩ hiệu quả vào các ngành nghề truyền thống đồng thời đầu ra sản phẩm ổn định do đĩ doanh số thu nợ ngành tiểu thủ cơng nghiệp cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số đạt 5.665 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 4,43% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2007, doanh số tăng lên 11.806 triệu đồng, chiếm 6,91%, tăng so với năm 2006 là 6.141 triệu đồng tương ứng 108,40%. Đến năm 2008 doanh số tiếp tục tăng nhưng ít hơn là 4.234 triệu đồng hay 35,86% đạt 16.040 triệu đồng với tỷ trọng là 9,51% trong tổng thu nợ cả năm của Ngân hàng.

- Doanh số thu nợ khác

Cũng giống như ngành thủy sản và dịch vụ, trong 3 năm qua doanh số thu nợ khác cũng tăng lên, giảm xuống do phụ thuộc vào doanh số cho vay. Cụ thể là năm 2006 doanh số thu nợ đạt 17.880 triệu đồng, chiếm 13,97% trong tổng doanh số thu nợ sau đĩ tăng 17.314 triệu đồng hay 96,83% đạt 35.194 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 20,60% ở năm 2007. Đến năm 2008, doanh số này lại giảm

xuống cịn 21.959 triệu đồng, tỷ trọng là 13,02%, so với năm 2007 thì doanh số đã giảm 13.235 triệu đồng, tương ứng 37,61%.

Nhìn chung, trong 3 năm qua doanh số thu nợ của Ngân hàng cĩ sự biến đổi tăng giảm nhưng tỷ lệ giữa doanh số thu nợ so với doanh số cho vay của Ngân hàng rất cao (trên 88%). Do đĩ, để doanh số thu nợ ngày càng tăng trong những năm tới thì Chi nhánh cần xác định được hiệu quả của phương án vay vốn; thực hiện tốt cơng tác thẩm định và quyết định cho vay; lựa chọn được đối tượng khách hàng đáng tin cậy, sử dụng vốn đúng mục đích và cĩ khả năng trả nợ.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MỸ TÚ – SÓC TRĂNG (Trang 60 - 63)