Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MỸ TÚ – SÓC TRĂNG (Trang 30)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung đề tài và các yêu

2.1.3.Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng

2.1.3.1. Phân tích tổng quát nguồn vốn

Tỷ lệ % từng khoản nguồn vốn = x 100%

Chỉ số này sẽ giúp người phân tích biết được cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng. Mỗi một khoản nguồn vốn để cĩ những yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hồn trả khác nhau,… Do đĩ ngân hàng cần phải quan sát, đánh giá từng loại nguồn vốn để kịp thời để cĩ những chiến lược huy động tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định.

2.1.3.2. Phân tích nguồn vốn huy động

* Vốn huy động / Vốn tự cĩ

Giúp các nhà phân tích xác định được khả năng và quy mơ thu hút vốn từ nền kinh tế của NHTM.

* Tỉ lệ phần trăm từng loại tiền gửi =

động huy vốn Tổng gửi tiền loại từng dư Số x 100% Tỷ lệ này nhằm xác định cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng. Qua đĩ giúp Ngân hàng hạn chế những rủi ro cĩ thể gặp phải và tối thiểu hố chi phí đầu vào cho Ngân hàng.

2.1.3.3. Phân tích vốn vay

Vốn vay / Tổng nguồn vốn (%)

Nhằm phản ánh mức hỗ trợ vốn từ NHTW và các tổ chức tín dụng khác.

2.1.3.4. Phân tích vốn tự cĩ của Ngân hàng

Tổng vốn tự cĩ

Tỷ lệ vốn tự cĩ / Từng khoản tài sản = x 100% Tổng tài sản

Để xác định mức độ an tồn của Ngân hàng vì khả năng thanh tốn cuối cùng của một Ngân hàng cĩ liên quan mật thiết với mức vốn tự cĩ.

Số dư từng khoản mục NV

2.1.3.5. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động sử dụng vốn

* Tổng dư nợ / Nguồn vốn huy động

Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nĩ giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động được.

* Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn / Tổng dư nợ

Dùng xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Từ đĩ giúp nhà phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy cĩ hợp lý hay chưa nhằm đưa ra giải pháp điều chỉnh kịp thời.

2.1.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

* Hệ số thu nợ = vay cho số Doanh nợ thu số Doanh x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh số cho vay Ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt cho Ngân hàng.

* Vịng quay vốn (lần) = quân bình nợ Dư nợ thu số Doanh x 100%

Trong đĩ: Dư nợ bình quân =

Đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm.

* Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng, đo lường chất lượng tín dụng. Chỉ tiêu này càng thấp chất lượng tín dụng càng cao.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập và xử lý số liệu thứ cấp từ bảng cân đối kế tốn, từ các báo cáo của Ngân hàng nghiệp huyện Kế Sách. Đồng thời tổng hợp, tìm kiếm các thơng tin, tài liệu trên sách báo, tạp chí kết hợp với lý thuyết đã học ở trường để hồn thành đề tài này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp so sánh bằng số tương đối

Phương pháp so sánh bằng số tương đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mơ của chỉ tiêu kỳ phân tích.

Ta cĩ cơng thức: ∆y = y1 – y0

Trong đĩ:

y0: chỉ tiêu năm trước (kỳ gốc) y1: chỉ tiêu năm sau (kỳ phân tích)

∆y: phần chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc - Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối

Phương pháp so sánh này là kết quả của phép chia giữa chỉ số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu của kỳ phân tích.

Ta cĩ cơng thức: ∆y = * 100 – 100%

Trong đĩ:

y0: chỉ tiêu năm trước (kỳ gốc) y1: chỉ tiêu năm sau (kỳ phân tích)

∆y: phần chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc y1

Chương 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN KẾ

SÁCH, TỈNH SĨC TRĂNG

3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT NHNo & PTNT TỈNH SĨC TRĂNG

NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định số 83/HĐBT của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng ngày 26/03/1988 với tên gọi Ngân hàng phát triển nơng thơn Việt Nam, sau đĩ được đổi tên thành Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam theo quyết định số 400/CP ngày 14/11/1990. Theo quyết định số 280/QĐ – NH05 của Thống đốc NHNN ngày 15/10/1996 chính thức đổi tên thành NHNo & PTNT Việt Nam, tên giao dịch tiếng Anh là Việt Nam Bank For Agriculture And Rural Development (VBARD) hay gọi tắt là Agribank và được áp dụng cho tới ngày nay. Đây là NHTM quốc doanh được Chính phủ xếp vào loại doanh nghiệp đặc biệt và tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước cĩ tư cách pháp nhân, cĩ quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn. Trụ sở chính đặt tại TP. Hà Nội và cĩ 2.200 chi nhánh, phịng giao dịch trên tồn quốc.

Cuối năm 1991, tại kỳ họp lần thứ 10 Quốc hội khĩa VIII đã thơng qua Nghị quyết chia tách tỉnh Hậu Giang thành hai tỉnh Cần Thơ và Sĩc Trăng, chính thức được thực hiện từ ngày 01/04/1992. Để thực hiện tốt chức năng đầu tư vốn sản xuất kinh doanh tại địa phương, Ngân hàng nơng nghiệp tỉnh Sĩc Trăng được thành lập theo quyết định số 30/QĐ ngày 29/01/1992 trên cơ sở tiếp nhận bàn giao 6 chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp huyện của chi nhánh NHNN tỉnh Hậu Giang. Hiện văn phịng chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng đặt tại số 04 đường Trần Hưng Đạo – TP. Sĩc Trăng – tỉnh Sĩc Trăng.

Hiện nay chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng cĩ 1 chi nhánh Ngân hàng cơ sở trực thuộc, 9 chi nhánh tại trung tâm huyện thị, 4 chi nhánh tại các khu vực đơng dân cư. Với mạng lưới hoạt động như trên, NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng khơng chỉ dừng lại ở đĩ mà cịn đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động trong tương lai nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đồng thời gĩp phần đưa nền kinh tế tỉnh Sĩc Trăng cung với nền kinh tế cả nước ngày càng phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế.

Hình 1:Hệ thống NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng

3.2. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SĨC TRĂNG TỈNH SĨC TRĂNG

3.2.1. Vị trí địa lý kinh tế - xã hội huyện Kế Sách

Kế Sách là một huyện vùng sâu cách thị xã Sĩc Trăng khoảng 21 Km về phía Tây Nam, giao thơng đi lại tương đối thuận lợi do cĩ hệ thống giao thơng đường thủy và đường bộ ngày càng được mở rộng và đầu tư phát triển. Kế Sách cĩ diện tích tự nhiên 35.260 ha, trong đĩ đất nơng nghiệp là 26.761 ha, diện tích lúa 2 vụ là 16.792 ha, diện tích cây màu 459 ha, diện tích cây ăn trái 8.092 ha, diện tích vườn tạp 4.026 ha.

Huyện cĩ 13 đơn vị hành chính (12 xã và 01 thị trấn với 85 ấp) tổng dân số là 172.200 người với 37.947 hộ. Dân cư trên địa bàn bao gồm 03 dân tộc: Kinh, Hoa và Khmer, trong đĩ 30.358 hộ là sản xuất nơng nghiệp chiếm 80% dân số tồn huyện, cịn lại là sản xuất kinh doanh và sản xuất ngành nghề khác. Địa hình của huyện cĩ hệ thống sơng ngịi chằng chịt, cung cấp nước ngọt quanh năm, và phù sa bồi đắp phù hợp cho việc sản xuất nơng nghiệp. Trong những năm qua,

NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng

Chi nhánh Thạnh Phú Chi nhánh Trần Đề Chi nhánh Thuận Hịa Chi nhánh Ngã Năm Chi nhánh TX Sĩc Trăng Chi nhánh Ba Xuyên Chi nhánh Kế Sách Chi nhánh Cù Lao Dung Chi nhánh Mỹ Xuyên Chi nhánh Long Phú Chi nhánh Vĩnh Châu Chi nhánh Mỹ Tú Chi nhánh Thạnh Trị

huyện đã tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn trên địa bàn huyện đã cĩ nhiều chuyển biến, tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,7 %, cơ cấu tỷ trọng giữa 03 khu vực: khu vực 1 là 70,41%, khu vực 2 là 9,36%, khu vực 3 là 20,25%. Cơ sở hạ tầng từng bước được nâng cấp bổ sung, phục vụ ngày một tốt hơn cho sản xuất và sinh hoạt đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, mặt bằng trình độ dân trí tương đối thấp, cuộc sống cịn mang nặng tập quán cũ, đặc biệt là đồng bào dân tộc Khmer.

3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Kế Sách

Trước đây, chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách là chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp trực thuộc Ngân hàng nơng nghiệp Hậu Giang với tên ban đầu là Ngân hàng nơng nghiệp huyện Kế Sách, sau khi tách tỉnh Hậu Giang năm 1992 thì Ngân hàng nơng nghiệp huyện Kế Sách chính thức trực thuộc Ngân hàng nơng nghiệp tỉnh Sĩc Trăng, sau một thời gian hoạt động Ngân h àng nơng nghiệp huyện Kế Sách với quyết định số 280/QĐ – NH05 của Thống Đốc NHNN ngày 15/10/1996 cho nâng cấp và đổi tên thành chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách, trụ sở đặt tại Số 17 - Đường 3/2 - Ấp An Thành - Thị trấn Kế Sách – Huyện Kế Sách - Tỉnh Sĩc Trăng, là chi nhánh trực thuộc trực tiếp NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng, hoạt động chính là huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế, tập trung mở rộng cho vay trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn trên địa bàn trong huyện. Với sự cố gắng khơng ngừng của từng thành viên trong Ngân hàng đã giúp cho Ngân hàng cĩ thể đứng vững, củng cố lịng tin của bà con nơng dân và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong ngành Ngân hàng. Phương châm của Ngân hàng “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” xem khách hàng là thượng đế thơng qua cung cách phục vụ ân cần, niềm nở, nhanh chĩng, chính xác, an tồn, luơn đảm bảo chữ tín. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Vai trị của NHNo & PTNT huyện Kế Sách

NHNo & PTNT huyện Kế Sách đĩng vai trị chính là trung gian thu hút huy động vốn và tài trợ vốn cho sản xuất nơng nghiệp khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất. Đây là đối tượng cĩ nhu cầu vốn khơng lớn nhưng thường xuyên và vơ hạn, vì theo chủ trương của Chính phủ cho vay kinh tế hộ là phát triển “Nơng - lâm - ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố – hiện đại hố” địi hỏi nguồn vốn rất lớn và với thực trạng nơng nghiệp nơng thơn hiện nay thì cần cĩ thời gian để thực

hiện. Chính vì đối tượng cho vay chủ yếu là nơng nghiệp nên Ngân hàng sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong cho vay và thu nợ do sản xuất nơng nghiệp rất phân tán, tính chuyên mơn thấp và gặp nhiều rủi ro. Cho nên NHNo & PTNT huyện Kế Sách phải cĩ chiến lược kinh doanh thích hợp để cĩ thể hoạt động theo đúng chức năng và vai trị của mình.

3.2.4. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự 3.2.4.1. Cơ cấu tổ chức 3.2.4.1. Cơ cấu tổ chức

Do là Chi nhánh Ngân hàng cấp huyện nên cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng nhỏ chỉ cĩ 01 Giám đốc, 01 Phĩ Giám đốc, 02 Trưởng phịng, 01 Phĩ phịng, với 19 Cơng nhân viên.

Hình 2: Cơ cấu tổ chức tại NHNo & PTNT huyện Kế Sách

3.2.4.2. Tình hình nhân sự

Giám đốc NHNo & PTNT huyện Kế Sách do Giám đốc NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng bổ nhiệm cĩ nhiệm vụ điều hành chi nhánh Ngân hàng cơ sở. Giám đốc trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của phịng Kinh doanh

Phĩ Giám đốc do Giám đốc NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng bổ nhiệm và miễn nhiệm. Cĩ trách nhiệm giúp Giám đốc trong việc điều hành cơng việc của Ngân hàng trong một số vấn đề được quy định đồng thời trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của phịng Kế tốn - Ngân quỹ.

GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC TRỰC PHỊNG KẾ TỐN-NGÂN QUỸ PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG KINH DOANH

- Phịng Kinh doanh

+ Đề ra các chiến lược kinh doanh theo từng thời kỳ theo kế hoạch được Ngân hàng cấp trên giao, đề ra các dự án khả thi theo thực tế tại địa phương, thẩm định và lựa chọn các dự án đầu tư.

+ Khởi xướng dự án tín dụng, dự án kinh doanh vượt quyền phán quyết và đề xuất Ngân hàng cấp trên xem xét giải quyết

+ Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn khơi tăng nguồn vốn; Kiểm sốt thực hiện nghiệp vụ tín dụng, dịch vụ cầm đồ, cầm chứng từ cĩ giá (như kỳ phiếu)

+ Thống kê, phân tích thơng tin dữ liệu, tổ chức theo dõi nợ vay, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đơn đốc thu hồi nợ đúng hạn, xử lý nợ quá hạn.

+ Tổng hợp và phân tích thơng tin kinh tế, quản lý doanh mục khách hàng, phân loại khách hàng theo qui định của NHNo & PTNT Việt Nam, trực tiếp xử lý rủi ro theo chế độ tín dụng quy định.

- Phịng Kế tốn

+ Trực tiếp hạch tốn kinh tế, hạch tốn thống kê, hạch tốn nghiệp vụ và thanh tốn theo quy định của NHNN Việt Nam.

+ Thực hiện cơng tác thanh tốn, tham gia thị trường thanh tốn, thị trường tiền gửi

+ Làm dịch vụ thu chi tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài khoản, các chứng tư,ø giấy tờ cĩ giá như kỳ phiếu.

+ Thực hiện các quy định, quy chế về nghiệp vụ thu phát, vận chuyển tiền mặt trên đường đi.

NHNo & PTNT huyện Kế Sách chịu sự điều hành và kiểm sốt trực tiếp của NHNo & PTNT tỉnh Sĩc Trăng và cĩ nhiệm vụ báo cáo tình hình hoạt động hàng tháng, quý, năm với NHNo & PTNT tỉnh.

Với cơ cấu tổ chức trên, ta thấy Ngân hàng được quản lý theo kiểu trực tuyến, mỗi phịng ban bộ phận đều cĩ chức năng và nhiệm vụ cụ thể. Với cơ cấu như vậy việc quản lý, điều hành đơn giản hơn, hiệu quả cơng việc sẽ cao hơn, do mỗi bộ phận sẽ được chỉ đạo trực tiếp và kịp thời của cấp trên.

3.2.5. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm

Nhờ sự phấn đấu khơng ngừng để đạt được những mục tiêu đề ra và phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng trên địa bàn, NHNo & PTNT huyện Kế Sách đã đạt được những kết quả đáng kể trong 3 năm qua, được thể hiện như sau:

Bảng 1: Kết quả tài chính năm 2006 - 2008

(Đvt: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) I.TỔNG THU 16.815 100 22.055 100 27.663 100 5.240 31,16 5.608 25,43

Thu lãi cho vay 15.119 89,91 17.737 80,42 27.288 98,64 2.618 17,32 9.551 53,85 Thu khác 1.696 10,09 4.318 19,58 375 1,36 2.622 154,60 -3.943 -91,32 II.TỔNG CHI 13.152 100 15.635 100 22.788 100 2.483 18,88 7.153 45,75 Chi trả phí sử dụng vốn 10.801 82,12 11.454 73,26 16.741 73,46 653 6,05 5.287 46,16 Chi khác 2.351 17,88 4.181 26,74 6.047 26,54 1.830 77,84 1.866 44,63 III.LỢI NHUẬN 3.663 6.420 4.875 2.757 75,27 -1.545 -24,07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Báo cáo cuối năm của phịng kế tốn)

Qua bảng kết quả tài chính trên ta thấy doanh thu của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng trong đĩ năm 2006 là 16.815 triệu đồng đến năm 2007 thì doanh thu của Ngân hàng là 22.055 triệu đồng so năm 2006 tăng 5.240 triệu đồng với tốc độ tăng là 31,16 %. Sang năm 2008 doanh thu là 27.663 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 5.608 triệu đồng hay tăng 25,43%. Các khoản thu hiện nay tại Ngân hàng gồm cĩ: Thu lãi tiền vay, thu từ dịch vụ thanh tốn, thu dịch vụ uỷ thác thu nhập bất thường,

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN MỸ TÚ – SÓC TRĂNG (Trang 30)