I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.
5. Một số chỉ tiêu phản ánh trình độ và kết quả sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội qua các năm.
thành Hà Nội qua các năm.
5.1. Vốn đầu t.
5.1.1. Vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc.
Trong 10 năm qua, nhất là trong thời kỳ 1995-2000, đáp ứng những yêu cầu của quá trình đô thị hoá, Thành phố đã quan tâm đầu t cho nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.
+ Đối với nguồn vốn đầu t cho trạm trại nông lâm nghiệp thì đầu t chủ yếu cho cải tạo, nâng cấp hệ thống cây trồng, vật nuôi bao gồm giống lợn nạc, giống gà công nghiệp, giống bò sữa, thuỷ sản, lúa, rau, hoa quả. Kết quả đầu t trong những năm qua đã hoàn thành đầu t các cơ sở giống: Trại lợn giống Cầu Diễn (Từ Liêm), trại gà giống Phúc Thịnh, Trung tâm giống bò Phù Đổng…
+ Về đầu t cho lâm nghiệp: Tổng vốn đầu t trong giai đoạn 1995-2000 là 11.151 triệu đồng, chủ yếu đầu t cho bảo vệ rừng hiện có, trồng chăm sóc rừng phòng hộ, đặc dụng Sóc Sơn. Trong 5 năm đã trồng thêm đợc 2.360 ha rừng và cây xanh, bảo vệ rừng hiện có, góp phân phủ xanh đất trống, đồi trọc huyện Sóc
Sơn, tăng tỷ lệ cây xanh môi trờng cho Thành phố. Qua phơng thức trồng rừng bằng cây ăn quả lâu năm đã tạo ra đợc trên 1.000 ha cây ăn quả, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế vùng đất đồi gò Sóc Sơn.
+ Đầu t cho thuỷ lợi: Thực hiện phơng châm thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, trong giai đoạn 1995-2000, vốn đầu t cho xây dựng các công trình thuỷ lợi là 76.562 triệu đồng, chủ yếu tập trung vào việc cải tạo, nâng cấp các trạm bơm tới tiêu, hồ chứa nớc, gần 2.000 km kênh m- ơng đợc kiên cố hoá, tiêu thêm 1.000 ha, đảm bảo tới chủ động cho 80% diện tích trồng trọt và tiêu chủ động cho 65/70% diện tích thờng bị úng.
5.1.2. Vốn tín dụng Nhà nớc.
Trong giai đoạn 1990-2000, vốn huy động từ nguồn vốn tín dụng Nhà nớc đã tăng rõ rệt, thông qua việc cho hộ nông dân vay dới các hình thức ngắn hạn, trung hạn. Nếu nh năm 1990 chỉ huy động đợc 7,67 tỷ đồng vào phát triển nông nghiệp, với số hộ đợc vay là 2.869 hộ thì đến 1995 đã tăng lên 288,519 tỷ đồng, với 28.606 hộ vay và đến 2000 đã huy động đợc trên 300 tỷ đồng với trên 30.000 hộ vay. Vốn vay ngắn hạn tập trung chủ yếu vào chăn nuôi gia cầm, trồng rau, hoa các loại. Vốn vay trung hạn, nông dân sử dụng vào chăn nuôi cá, bò sữa, trồng cây ăn quả lâu năm.
5.1.3. Vốn đầu t trong dân.
Đô thị hoá đã khơi dậy tiềm năng về vốn của các hộ nông dân ngoại thành Hà Nội, trong đó có một phần vốn của các hộ nông dân có đợc từ đền bù đất nông nghiệp. Qua khảo sát, số vốn huy động đợc các hộ nông dân chủ yếu đầu t vào loại hình kinh tế trang trại. Ngoại thành Hà Nội hiện có khoảng 1.010 trang trại, vốn bình quân một trang trại ớc khoảng 158,03 triệu đồng.
Bên cạnh việc huy động vốn của dân c vào phát triển loại hình kinh tế trang trại nông nghiệp, các hộ nông dân còn dùng vốn tự có của mình đầu t vào nhiều ngành nghề khác. Nhiều hộ ở Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm đã đầu t khoảng 50-100 triệu đồng để sản xuất ba ba giống. Có hộ ở Thanh Trì đã
đầu t tới 200 triệu đồng để nuôi trê lai, ba ba, cá giống Tổng số vốn huy động…
từ dân c vào phát triển nông nghiệp cao cấp đạt khoảng 133.500 triệu đồng/năm.
5.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp.
Cùng với quá trình đô thị hoá, thị trờng nông sản ngày càng đợc mở rộng, các dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp nh dịch vụ cung ứng vật t, dịch vụ trong sản xuất nh dịch vụ làm đất, tới nớc đang dần đáp ứng nhu cầu của nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, các dịch vụ đầu ra cũng từng bớc đợc chú trọng.
Đặc biệt là khoa học công nghệ ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp đã tạo điều diện cho sự phát triển theo hớng chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp, tạo hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, mặc dù đất đai bị thu hẹp, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân ngày càng giảm, nhng vẫn đạt tốc độ tăng trởng khá cao.
Tốc độ tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp ngoại thành Hà Nội bình quân giai đoạn 1990-1995 là 4,82%/ năm, giai đoạn 1995-2000 là 4,36%/ năm và chung cho cả giai đoạn 1991-2000 là 4,59%/ năm.
Giá trị sản xuất bình quân một khẩu nông nghiệp và một lao động nông nghiệp đều tăng, nhng còn ở tốc độ thấp do lao động trong nông nghiệp vẫn còn nhiều, sự chuyển dịch lao động sang các ngành khác còn chậm.
Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha đất nông nghiệp ngày càng cao, từ 17,5977 triệu đồng/năm năm 1990 tăng lên 27,9845 triệu đồng/ năm vào thời điểm 2000.
Để đáp ứng những yêu cầu đặt ra của quá trình đô thị hoá, nông nghiệp Hà Nội trong thời gian qua không những đợc tăng lên về số lợng mà còn nâng cao về chất lợng và đa dạng về chủng loại, tạo nên sự đa dạng của sản xuất nông nghiệp với những ngành, sản phẩm có giá trị cao.
Ngành trồng trọt: Trong những năm qua, ngành trồng trọt ngoại thành Hà Nội đã phát triển theo hớng xây dựng vành đai sản xuất các loại cây thực phẩm, hoa cây cảnh cung cấp cho nhân dân Thủ đô. Sản lợng rau các loại năm 2000 ớc
đạt khoảng 138.981 tấn, gấp 2 lần so với năm 1990 và đã hình thành vùng sản xuất rau theo quy trình sạch, đáp ứng nhu cầu về rau sạch của dân c nội thành. Mặt khác, nghề trồng hoa trong những năm gần đây đã có sự phát triển đột biến, với tốc độ tăng giá trị sản lợng 30,38% giai đoạn 1995-2000 và góp phần vào sự tăng trởng nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. Đây là sự phát triển nổi trội, độc đáo nhng phù hợp với quy luật của nền sản xuất hàng hoá, khai thác đợc thế mạnh của thị trờng và bớc đầu tổ chức xuất khẩu. Ngành sản xuất hoa đã trở thành một lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.
Mặc dù diện tích cây lơng thực giảm nhng sản lợng lơng thực vẫn tăng nhờ thâm canh và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Năm 1990, sản lợng lơng thực quy thóc khu vực ngoại thành Hà Nội đạt 208.435 tấn, đến 2000 đã đạt 250.983 tấn. Tuy nhiên, tốc độ tăng sản lợng lúa khu vực ngoại thành nói chung và trên địa bàn từng huyện nói riêng đã có sự suy giảm qua 2 giai đoạn 1990-1995 và 1995-2000. Trái lại, tốc độ tăng sản lợng rau và hoa giai đoạn 1995-2000 cao hơn so với giai đoạn 1990-1995. Nh vậy, nhìn một cách tổng thể các nhóm cây trồng có giá trị lớn, đang chuyển dịch theo hớng tích cực, phù hợp với quá trình phát triển của nền nông nghiệp đô thị.
Ngoài ra, ngành chăn nuôi, thuỷ sản ngoại thành Hà Nội trong những năm qua đã chuyển dịch theo hớng tăng nhanh các sản phẩm có chất lợng, năng suất cao nh thịt lợn nạc, bò sữa, gà siêu thịt, gà siêu trứng, cá đặc sản. So với 1990, đàn lợn trên 2 tháng tuổi tăng gấp 1,46 lần, trong khi đó các sản phẩm chăn nuôi truyền thống nh trâu, bò, đều có số lợng giảm dần qua các năm trong giai đoạn 1990-2000. Sản lợng thịt lợn tăng bình quân 5,1%/ năm, thịt gia cầm tăng 5,6 lần, đàn bò sữa phát triển nhanh, năm 2000 gấp 3,8 lần và sản lợng sữa tơi tăng 8,6 lần so với năm 1990.
+ Ngành lâm nghiệp: Thực hiện trồng rừng phòng hộ đặc dụng vùng đồi núi Sóc Sơn và hệ thống cây xanh ven đô, tổng diện tích trồng rừng tập trung tăng thêm gần 1.000 ha, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc vùng Sóc Sơn. Cơ cấu cây rừng ngoài loại cây có tính chất phòng hộ còn trồng rừng bằng cây ăn
quả vừa có tác dụng phòng hộ, vừa tạo đợc vành đai cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế.
Trong điều kiện đô thị hoá nhanh, một phần đất nông nghiệp chuyển sang phát triển công nghiệp và xây dựng đô thị, nông nghiệp ngoại thành đã đổi mới về cơ cấu sản xuất theo hớng tăng gía trị cây trồng, vật nuôi trên mỗi đơn vị diện tích và tăng giá trị hàng hoá trên mỗi hécta canh tác.